Bài 11. Độ cao của âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Thuận |
Ngày 22/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 7
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tuần 13 Tiết 12: Độ cao của âm
Ngày 1-12
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
Kiểm tra bài cũ:
1- Nguồn âm là gì ? Ví dụ.
2- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo?
Thí nghiệm 1: Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1.
C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
Hình 11.1
Một dao động
1
2
Chậm
Nhanh
Kết quả thí nghiệm:
nhanh
lớn
chậm
nhỏ
Dao động càng ..…………, tần số dao động
càng ………
Dao động càng ..…………, tần số dao động
càng ………
Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát: Thanh thước nào dao động nhanh, chậm?
Lắng nghe: Thanh thước nào phát ra âm cao, thấp?
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động………., âm phát ra ………
Phần tự do của thước ngắn dao động………., âm phát ra………
chậm
thấp
nhanh
cao
Thí nghiệm 3:
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin ( hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (hình 11.4) trong hai trường hợp:
Đĩa quay nhanh.
Đĩa quay chậm.
Quan sát: trường hợp nào miếng bìa dao động nhanh, chậm?
Lắng nghe: trường hợp nào phát ra âm cao, thấp?
C4. Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ..……, âm phát ra……….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………., âm phát ra……..
chậm
thấp
nhanh
cao
Dao động càng …………, tần số dao động càng…………., âm phát ra càng……………..
Kết luận:
Dao động càng …………, tần số dao động càng…………., âm phát ra càng……………..
chậm
nhỏ
thấp
nhanh
lớn
cao
Vật dao động
…………….
…………..
Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhỏ ……… …..
Lớn
Chậm
Nhanh
Âm phát ra
…………….
Tần số dao động
Cao (bổng)
Thấp (trầm)
-Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây ngắn hơn) thì dây đàn dao động nhanh âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
-Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng hay dây dài hơn) thì dây đàn dao động chậm âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ.
C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
Đàn bầu
C7. Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa
0
Đội 2
Điểm
Vòng quay may mắn
0
0
Đội 1
1. Số dao động trong một giây gọi là …………. Đơn vị tần số là …………..
tần số
héc(Hz)
2.Âm càng bổng khi tần số dao động càng ………..
Âm càng trầm khi tần số dao động càng ………..
lớn
nhỏ
3. Vật A phát ra âm có tần số 50Hz và vật B phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?
- Vật B dao động nhanh hơn.
4. Vật C phát ra âm có tần số 60Hz và vật D phát ra âm có tần số 80 Hz. Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật C phát ra âm thấp hơn.
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz.
Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
Những âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm.
Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz hoặc cao hơn 20.000 Hz.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
Ứng dụng của siêu âm
Đo bề dày của thép
Máy đuổi muỗi
Siêu âm thai
Hạ âm thường xuất hiện trước khi có bão, động đất, núi lửa
Hạ âm thủ phạm vô hình ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Sóng hạ âm
- Học thuộc bài
- Làm bài tập SBT
- Xem trước bài 12 “ Độ to của âm”
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tuần 13 Tiết 12: Độ cao của âm
Ngày 1-12
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
Kiểm tra bài cũ:
1- Nguồn âm là gì ? Ví dụ.
2- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo?
Thí nghiệm 1: Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1.
C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
Hình 11.1
Một dao động
1
2
Chậm
Nhanh
Kết quả thí nghiệm:
nhanh
lớn
chậm
nhỏ
Dao động càng ..…………, tần số dao động
càng ………
Dao động càng ..…………, tần số dao động
càng ………
Thí nghiệm 2: Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (hình 11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát: Thanh thước nào dao động nhanh, chậm?
Lắng nghe: Thanh thước nào phát ra âm cao, thấp?
C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động………., âm phát ra ………
Phần tự do của thước ngắn dao động………., âm phát ra………
chậm
thấp
nhanh
cao
Thí nghiệm 3:
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ chạy bằng pin ( hình 11.3). Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (hình 11.4) trong hai trường hợp:
Đĩa quay nhanh.
Đĩa quay chậm.
Quan sát: trường hợp nào miếng bìa dao động nhanh, chậm?
Lắng nghe: trường hợp nào phát ra âm cao, thấp?
C4. Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ..……, âm phát ra……….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………., âm phát ra……..
chậm
thấp
nhanh
cao
Dao động càng …………, tần số dao động càng…………., âm phát ra càng……………..
Kết luận:
Dao động càng …………, tần số dao động càng…………., âm phát ra càng……………..
chậm
nhỏ
thấp
nhanh
lớn
cao
Vật dao động
…………….
…………..
Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhỏ ……… …..
Lớn
Chậm
Nhanh
Âm phát ra
…………….
Tần số dao động
Cao (bổng)
Thấp (trầm)
-Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây ngắn hơn) thì dây đàn dao động nhanh âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.
-Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng hay dây dài hơn) thì dây đàn dao động chậm âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ.
C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
Đàn bầu
C7. Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa
0
Đội 2
Điểm
Vòng quay may mắn
0
0
Đội 1
1. Số dao động trong một giây gọi là …………. Đơn vị tần số là …………..
tần số
héc(Hz)
2.Âm càng bổng khi tần số dao động càng ………..
Âm càng trầm khi tần số dao động càng ………..
lớn
nhỏ
3. Vật A phát ra âm có tần số 50Hz và vật B phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?
- Vật B dao động nhanh hơn.
4. Vật C phát ra âm có tần số 60Hz và vật D phát ra âm có tần số 80 Hz. Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật C phát ra âm thấp hơn.
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz.
Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
Những âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm.
Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz hoặc cao hơn 20.000 Hz.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
Ứng dụng của siêu âm
Đo bề dày của thép
Máy đuổi muỗi
Siêu âm thai
Hạ âm thường xuất hiện trước khi có bão, động đất, núi lửa
Hạ âm thủ phạm vô hình ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Sóng hạ âm
- Học thuộc bài
- Làm bài tập SBT
- Xem trước bài 12 “ Độ to của âm”
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)