Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi trần thanh hoa |
Ngày 09/05/2019 |
235
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CÂU GHÉP
TIẾT 45
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
c
v
c
v
Hai cụm C - V nhỏ nằm trong vị ngữ của cụm C – V lớn.
Ví dụ:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
-> Câu có ba cụm C – V:
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Trạng ngữ
C
V
-> Câu chỉ có một cụm C – V
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
→ Câu có ba cụm C - V:
Các cụm C - V không bao chứa nhau.
C
V
C
V
C
V
TN
(5)
(7)
(2)
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.
- Mỗi cụm c-v được gọi là một vế câu.
VD: Trời mưa to nên tôi không đi học được
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
Ví dụ:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và
trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao
nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
TN
V
TN
V
C
C
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
TN
C
V
C
V
C
V
Có hai cách nối các vế câu:
- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
Không dùng từ nối:
Dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Các vế trong những câu ghép sau được nối bằng cách nào?
Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối.
b) Mẹ nó càng đánh, nó càng lì ra.
-> Nối bằng một cặp quan hệ từ “nếu...thì...”
-> Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”
III. Luyện tập
c) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
-> Nối bằng đại từ “…bao nhiêu… bấy nhiêu...”
d) Cậu đi đằng này, tớ đi đằng kia.
-> Nối bằng chỉ từ “…này…kia.”
Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
1. Bài 1:
Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
(Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi vì”)
- Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phảy)
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.
a) vì...nên...
b) nếu ...thì...
c) tuy...nhưng...
d) không những ...mà…
(hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…)
2. Bài 2:
CÂU GHÉP
TIẾT 46
Tiếp theo
I. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại , nghĩa là rất đẹp .
? Tìm các mối quan hệ giữa các vế.
a/ Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
b/ Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
Quan hệ : đối lập, tương phản: tuy…nhưng
Quan hệ nối tiếp : rồi
c/ Tôi đến và nó cũng đến.
d/ Gió càng to thì lửa càng bốc lên cao.
e/ Địch phải đầu hàng hoặc chúng bị tiêu diệt.
Quan hệ đồng thời: và
Quan hệ tăng tiến: càng – càng. (chẳng những..mà còn)
Quan hệ lựa chọn : hoặc (hay)
1/ Các vế của một câu ghép có quan hệ ý nghĩa mật thiết với nhau :
Đó có thể là các quan hệ nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích . . .
Ví dụ : Hễ trời mưa to thì đường này ngập nước .
(quan hệ điều kiện/ giả thiết - kết quả)
2/ Mỗi quan hệ giữa các vế câu ghép:
Được đánh dấu bằng các quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.
II/ Luyện tập :
? Tìm mối quan hệ giữa các vế câu ghép.
a. Vì hỏng xe nên tôi đến trường muộn.
Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
b. Họ vừa đi, họ vừa hát.
Quan hệ đồng thời.
TIẾT 45
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
c
v
c
v
Hai cụm C - V nhỏ nằm trong vị ngữ của cụm C – V lớn.
Ví dụ:
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
-> Câu có ba cụm C – V:
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Trạng ngữ
C
V
-> Câu chỉ có một cụm C – V
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
→ Câu có ba cụm C - V:
Các cụm C - V không bao chứa nhau.
C
V
C
V
C
V
TN
(5)
(7)
(2)
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.
- Mỗi cụm c-v được gọi là một vế câu.
VD: Trời mưa to nên tôi không đi học được
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
Ví dụ:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và
trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao
nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
TN
V
TN
V
C
C
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
TN
C
V
C
V
C
V
Có hai cách nối các vế câu:
- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ.
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
Không dùng từ nối:
Dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Các vế trong những câu ghép sau được nối bằng cách nào?
Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối.
b) Mẹ nó càng đánh, nó càng lì ra.
-> Nối bằng một cặp quan hệ từ “nếu...thì...”
-> Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”
III. Luyện tập
c) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
-> Nối bằng đại từ “…bao nhiêu… bấy nhiêu...”
d) Cậu đi đằng này, tớ đi đằng kia.
-> Nối bằng chỉ từ “…này…kia.”
Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
1. Bài 1:
Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
(Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi vì”)
- Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phảy)
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.
a) vì...nên...
b) nếu ...thì...
c) tuy...nhưng...
d) không những ...mà…
(hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…)
2. Bài 2:
CÂU GHÉP
TIẾT 46
Tiếp theo
I. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại , nghĩa là rất đẹp .
? Tìm các mối quan hệ giữa các vế.
a/ Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
b/ Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
Quan hệ : đối lập, tương phản: tuy…nhưng
Quan hệ nối tiếp : rồi
c/ Tôi đến và nó cũng đến.
d/ Gió càng to thì lửa càng bốc lên cao.
e/ Địch phải đầu hàng hoặc chúng bị tiêu diệt.
Quan hệ đồng thời: và
Quan hệ tăng tiến: càng – càng. (chẳng những..mà còn)
Quan hệ lựa chọn : hoặc (hay)
1/ Các vế của một câu ghép có quan hệ ý nghĩa mật thiết với nhau :
Đó có thể là các quan hệ nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích . . .
Ví dụ : Hễ trời mưa to thì đường này ngập nước .
(quan hệ điều kiện/ giả thiết - kết quả)
2/ Mỗi quan hệ giữa các vế câu ghép:
Được đánh dấu bằng các quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.
II/ Luyện tập :
? Tìm mối quan hệ giữa các vế câu ghép.
a. Vì hỏng xe nên tôi đến trường muộn.
Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
b. Họ vừa đi, họ vừa hát.
Quan hệ đồng thời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thanh hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)