Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Phạm Tuyên | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự

Hội thi
Giáo viên dạy giỏi cấp trường
Năm học 2008 - 2009

Người thực hiện
Nguyễn Thị Điệp
Câu xét theo cấu tạo ngữ pháp
- Câu trần thuật đơn :
- Câu đặc biệt
- Câu rút gọn
Câu đơn mở rộng thành phần :
Là câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên; trong đó chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu , các kết cấu chủ vị còn lại giữ vai trò thành phần nào đó bên trong nòng cốt câu .
Xác định cụm chủ vị trong câu sau :
Lớp 8 A học ngữ văn, Lớp 8B học toán còn lớp 8C học tiếng anh .
C
C
C
v
v
v
Ví dụ :
Tìm cụm chủ - vị trong các câu sau :
1: Mèo chạy .
C
v
Một cụm c- v làm nòng cốt câu
2 : Mèo chạy làm đổ lọ hoa .
C
v
c
v
Hai cụm c – v : Một cụm c – v làm nòng cốt câu , một cụm c – v nằm trong thành phần chủ ngữ
3 : Mèo chạy , lọ hoa đổ .
C
v
C
v
Hai cụm c – v tách rời nhau

Mèo chạy.
Mèo chạy làm đổ lọ hoa.
Mèo chạy , lọ hoa đổ .
Ví dụ :
Lớp 8A học ngữ văn , lớp 8B học toán còn lớp 8 C học tiếng anh.
C1
V1
C2
V2
C3
V3
Câu ghép :
Câu hỏi thảo luận :
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau :
Đều có từ 2 cụm c – v trở lên
Khác nhau :
*Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu
Bài tập :
Tìm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I trang 111
Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi không
biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này tự nhiên
thấy lạ .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang
có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
Bài tập :
Tìm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I trang 111
Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có

sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
v2
C1
V1
C2
V2
C3
V3
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
Dùng những từ có tác dụng nối
Không dùng từ nối
Nối bằng một quan hệ từ: Vì , và , nhưng …
Cần có dấu phẩy , dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?
Cặp quan hệ từ : vì …nên
2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất .
Cặp phó từ : vừa … đã
3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu .
Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu
4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia
Cặp chỉ từ : này … kia
1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt .
Dùng những từ có tác dụng nối
Không dùng từ nối
Nối bằng một quan hệ từ : Vì , và , nhưng …
Cần có dấu phẩy , dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
Nối bằng cặp quan hệ từ :
Vì ( do , bởi , tại ) …nên ( cho nên )
Nếu ( giá , giá như , hễ …) … thì
Tuy ( dù , mặc dù … )… nhưng .
Cặp phó từ :
… vừa …vừa ; càng… càng ; chưa …đã
Cặp đại từ :
… bao nhiêu …bấy nhiêu nào …ấy ; đâu … đấy
Cặp chỉ từ :
này …kia
Bài tập 4 trang 114
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …
b / …chưa… đã …
c/ …đâu …đấy …
d/ … càng… càng …

Bài tập 2 : trang 113

Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
a/ Vì … nên …
b/ Nếu …thì …
c/ Tuy … nhưng …
Bài tập 3 : Trang 113
Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .
b/ Đảo lại trật tự các vế câu .
Bài tập 5 trang 114
Viết một đoanh văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Hướng dẫn :
Bước 1: Lựa chọn đề tài .
Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành… )
Bước 3 : Viết các câu văn
Bước 4 : Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)