Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương | Ngày 03/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT TP.VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS DUY TÂN
Gíao viên: Phan Thị Như Quỳnh
Môn: Ngữ văn 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
PHÒNG GD&ĐT TP.VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS DUY TÂN
Gíao viên: Phan Thị Như Quỳnh
Môn: Ngữ văn 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Việc sử dụng nói giảm nói tránh trong câu sau có tác dụng gì?
Dạo này con không được chăm chỉ cho lắm!
a. Giảm sự đau buồn. b. Tránh sự thô tục.
c. Tạo sự tế nhị, lịch sự.
d. Cả ba đúng.
Câu 2: Câu trên sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
a. Dùng từ đồng nghĩa. b. Dùng cách nói tỉnh lược.
c. Dùng cách nói vòng.
d. Dùng phủ định từ trái nghĩa.
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
1/ VD (111/sgk)
TIẾT 43
(b) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
C1 V1
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
C2 V2 TN C3 V3
(a) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và
TN
gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con
CN VN
đường làng dài và hẹp.

(c) Tôi quên thế nào được
CN VN
những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
C1 V1
VN
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C2 V2
VN
(a)
(b)
(c)
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
1/ VD (111/sgk)
(a) Là câu có một cụm C-V.
(c) Là câu có hai cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
Caâu ñôn
(b) Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau.
?Câu ghép
TIẾT 43
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
1/ VD (111/sgk)
2/ Ghi nhớ (112/sgk)
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU
TIẾT 43
(a) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
(b) Tháng mười năm ấy, con kia đi lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lí, nhà có của.
(c) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU
1/ Dùng dấu câu
2/ Dùng từ có tác dụng nối
Dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
TIẾT 43
(d) Vẫn như mọi hôm, tôi đọc và nó chép.
(e) Lam có đến buổi chia tay nhưng cả lớp không ai biết.
(g) Mẹ nó chưa đánh, nó đã kêu toáng lên.
(h) Vì trời mưa to nên em đến trường muộn gần 10 phút.
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, em thương mình bấy nhiêu.
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU
1/ Dùng dấu câu:
2/ Dùng từ có tác dụng nối
Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
- Nối bằng một quan hệ từ: và, nhưng, bởi thế, vì, do, .
- Nối bằng một cặp quan hệ từ: tuy . nhưng, vì . nên, do .nên, nếu . thì, sở dĩ . mà, .
- Nối bằng một cặp phó từ, đại từ, chỉ từ: chưa.đã, càng.càng, bao nhiêu.bấy nhiêu, sao.vậy, đâu .đấy, .
3/ Ghi nhớ (112/sgk)
III. LUYỆN TẬP
TIẾT 43
Tiếng việt:
CÂU GHÉP
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 (113/sgk)
(a)-Câu ghép: Câu 3, 4, 5, 6, 7.
-Các vế nối với nhau bằng:
+Dấu phẩy (Câu 3, 4, 5, 6, 7)
+Cặp phó từ "có.mới" (Câu 4)
+Cặp quan hệ từ "Nếu.chốc nữa" (Câu 7)
TIẾT 43
Bài 1 (113/sgk)
(b)-Câu ghép: Câu 1, 2.
III. LUYỆN TẬP
-Câu 1: Nối bằng dấu phẩy, cặp phó từ "chưa.đã".
-Câu 2: Nối bằng dấu phẩy, cặp quan hệ từ "Gía.thì" (ẩn vế sau).
(c) Câu 2: Nối bằng dấu phẩy, dấu hai chấm.
(d) Câu 3: Nối bằng dấu phẩy, quan hệ từ "nếu, bởi vì".
Bài 2 (113/sgk)
Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ
III. LUYỆN TẬP
Bài 3 (113/sgk)
Chuyển những câu ghép vừa đặt bằng cách bỏ bớt một quan hệ từ hoặc đảo trật tự các vế câu
DẶN DÒ
-Học bài, làm bài tập còn lại.
-Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
+Đọc và trả lời câu hỏi.
+Tìm một số văn bản thuyết minh mà em biết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)