Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa Lý |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Lớp 8a
Môn: Ngữ văn
câu ghép
Tiết 43
Tiết: 43 c©u ghÐp
* Đọc đoạn trích sau :
1/ VÝ dô: H»ng n¨m cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã nh÷ng ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.(1)
T«i quªn thÕ nµo ®îc nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng Êy , n¶y në trong lßng t«i nh mÊy cµnh hoa t¬i mØm cêi gi÷a bÇu trêi quang ®·ng.(2)
(3) Nh÷ng ý tëng Êy t«i cha lÇn nµo ghi trªn giÊy, v× håi Êy t«i kh«ng biÕt ghi vµ ngµy nay t«i kh«ng nhí hÕt.(4) Nhng mçi lÇn thÊy mÊy em nhá rôt rÌ nóp díi nãn mÑ lÇn ®Çu tiªn ®i ®Õn trêng, lßng t«i l¹i tng bõng rén r·. (5)Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®êng dµi vµ hÑp. (6)Con ®êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇn, nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹.(7) C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi , v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc.
(Thanh TÞnh, T«i ®i häc)
Câu ghép
I. Đặc điểm của câu ghép.
1. Xét các ví dụ:
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
c
v
C
v
c
v
C
V
C
V
C
V
C
V
5
2
7
-> Câu đơn bình thường
-> Câu đơn mở rộng thành phần .
-> Câu ghép
Ghi nhớ 1:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều
cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
Câu hỏi thảo luận :
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau :
Đều có từ 2 cụm c – v trở lên
Khác nhau :
*Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu
Bài tập nhanh
Trong những câu sau câu nào không phải là câu ghép?
Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ nhăm nhe trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ.
B. Những cu-li kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.
C. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
D. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thấm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
D
II. Cách nối các vế câu
1.Xét các ví dụ
a. Hµng n¨m cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã nh÷ng ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.
b. Cai LÖ t¸t vµo mÆt chÞ mét c¸i, råi h¾n cø nh¶y vµo c¹nh anh DËu.
->Qht "và" chỉ quan hệ bổ sung, đồng thời
-> Qht "rồi" chỉ quan hệ nối tiếp
c. Vì ..........nên.........
d. .....vừa...........đã.
e. ........ ..này........kia
g. ................bao nhiêu......................bấy nhiêu.
trời mưa to ....
đường lầy lội.
-> Cặp qht
Cây non
soà khắp mặt đất.
->cặp phó từ
Mẹ bảo đi đường này
,nó lại đi đường.
->Cặp chỉ từ
Nước sông dâng lên
đồi núi dâng lên..
-> Cặp đại từ
và
rồi
trồi, lá
*Xét tiếp các ví dụ sau:
a.Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. (Ngô Tất Tố)
b."Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh chọn vẹn ; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào." (Nam Cao).
c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. (Nguyên Hồng)
( )
( )
( )
Có hai cách nối các vế câu ghép:
- Dùng các từ có tác dụng nố. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ,
đại từ hay chỉ từ (cặp từ hô ứng)
- Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có
dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Ghi nhớ 2
III. Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
a. ? Dần buông chị ra, đi con! ? Dần ngoan lắm nhỉ! ?U van Dần, u lạy Dần! ? Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị n?a. ? Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! ? Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. ? Nếu Dần không buông chị ra, chốc n?a ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần n?a đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b. ? Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. ? Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
,
,
,
,
,
,
,
Giá
,
,
,
BT2: HS đặt câu ghép với các quan hệ từ:
a/ Vì ..nên...
b/ Nếu.. thì...
c/ Tuy..nhưng
d/ Không những. mà
(Vì trời mưa to nên em đến lớp muộn.)
(Nếu em học giỏi thì ba mẹ sẽ thưởng quà. )
(Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học.)
( Không những bạn Lan giỏi môn văn mà bạn còn giỏi môn toán. )
3/ Chuyển những câu ghép ở BT2 thành những câu ghép mới:
Bỏ bớt một quan hệ từ:
Đảo lại trật tự các vế câu.
Vd: Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Em vẫn đi học tuy trời mưa to.
4/ Đặt câu ghép với 1 cặp từ hô ứng
..vừa ..đã..( Tôi vừa đi nó đã đến.)
.đâu .đấy ( Bạn đi đâu tôi theo đấy.)
.càng.càng.(Anh càng nói nó càng im lặng.)
Gợi ý BT5 /SGK/114
Chọn 1 trong 2 đề tài :
a)Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
*Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân. để viết.
*VD: Nếu chúng ta sử dụng đúng cách bao bì ni lông thì môi trường sẽ không bị ô nhiễm.
Nếu chúng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thì bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Vì em lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn nên bài văn của em đạt điểm cao.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở BTNV.
- Chuẩn bị bài.
* Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( trả lời câu hỏi SGK )
* Câu ghép(tt)
Lớp 8a
Môn: Ngữ văn
câu ghép
Tiết 43
Tiết: 43 c©u ghÐp
* Đọc đoạn trích sau :
1/ VÝ dô: H»ng n¨m cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã nh÷ng ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.(1)
T«i quªn thÕ nµo ®îc nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng Êy , n¶y në trong lßng t«i nh mÊy cµnh hoa t¬i mØm cêi gi÷a bÇu trêi quang ®·ng.(2)
(3) Nh÷ng ý tëng Êy t«i cha lÇn nµo ghi trªn giÊy, v× håi Êy t«i kh«ng biÕt ghi vµ ngµy nay t«i kh«ng nhí hÕt.(4) Nhng mçi lÇn thÊy mÊy em nhá rôt rÌ nóp díi nãn mÑ lÇn ®Çu tiªn ®i ®Õn trêng, lßng t«i l¹i tng bõng rén r·. (5)Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®êng dµi vµ hÑp. (6)Con ®êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇn, nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹.(7) C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi , v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc.
(Thanh TÞnh, T«i ®i häc)
Câu ghép
I. Đặc điểm của câu ghép.
1. Xét các ví dụ:
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
c
v
C
v
c
v
C
V
C
V
C
V
C
V
5
2
7
-> Câu đơn bình thường
-> Câu đơn mở rộng thành phần .
-> Câu ghép
Ghi nhớ 1:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều
cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
Câu hỏi thảo luận :
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau :
Đều có từ 2 cụm c – v trở lên
Khác nhau :
*Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu
Bài tập nhanh
Trong những câu sau câu nào không phải là câu ghép?
Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ nhăm nhe trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ.
B. Những cu-li kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.
C. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
D. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, thấm nhuần cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
D
II. Cách nối các vế câu
1.Xét các ví dụ
a. Hµng n¨m cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã nh÷ng ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.
b. Cai LÖ t¸t vµo mÆt chÞ mét c¸i, råi h¾n cø nh¶y vµo c¹nh anh DËu.
->Qht "và" chỉ quan hệ bổ sung, đồng thời
-> Qht "rồi" chỉ quan hệ nối tiếp
c. Vì ..........nên.........
d. .....vừa...........đã.
e. ........ ..này........kia
g. ................bao nhiêu......................bấy nhiêu.
trời mưa to ....
đường lầy lội.
-> Cặp qht
Cây non
soà khắp mặt đất.
->cặp phó từ
Mẹ bảo đi đường này
,nó lại đi đường.
->Cặp chỉ từ
Nước sông dâng lên
đồi núi dâng lên..
-> Cặp đại từ
và
rồi
trồi, lá
*Xét tiếp các ví dụ sau:
a.Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. (Ngô Tất Tố)
b."Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh chọn vẹn ; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào." (Nam Cao).
c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. (Nguyên Hồng)
( )
( )
( )
Có hai cách nối các vế câu ghép:
- Dùng các từ có tác dụng nố. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ,
đại từ hay chỉ từ (cặp từ hô ứng)
- Không dùng từ nối: giữa các vế câu cần có
dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Ghi nhớ 2
III. Luyện tập
Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
a. ? Dần buông chị ra, đi con! ? Dần ngoan lắm nhỉ! ?U van Dần, u lạy Dần! ? Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị n?a. ? Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! ? Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. ? Nếu Dần không buông chị ra, chốc n?a ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần n?a đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b. ? Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. ? Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
,
,
,
,
,
,
,
Giá
,
,
,
BT2: HS đặt câu ghép với các quan hệ từ:
a/ Vì ..nên...
b/ Nếu.. thì...
c/ Tuy..nhưng
d/ Không những. mà
(Vì trời mưa to nên em đến lớp muộn.)
(Nếu em học giỏi thì ba mẹ sẽ thưởng quà. )
(Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học.)
( Không những bạn Lan giỏi môn văn mà bạn còn giỏi môn toán. )
3/ Chuyển những câu ghép ở BT2 thành những câu ghép mới:
Bỏ bớt một quan hệ từ:
Đảo lại trật tự các vế câu.
Vd: Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Em vẫn đi học tuy trời mưa to.
4/ Đặt câu ghép với 1 cặp từ hô ứng
..vừa ..đã..( Tôi vừa đi nó đã đến.)
.đâu .đấy ( Bạn đi đâu tôi theo đấy.)
.càng.càng.(Anh càng nói nó càng im lặng.)
Gợi ý BT5 /SGK/114
Chọn 1 trong 2 đề tài :
a)Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
*Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân. để viết.
*VD: Nếu chúng ta sử dụng đúng cách bao bì ni lông thì môi trường sẽ không bị ô nhiễm.
Nếu chúng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thì bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Vì em lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn nên bài văn của em đạt điểm cao.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở BTNV.
- Chuẩn bị bài.
* Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( trả lời câu hỏi SGK )
* Câu ghép(tt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoa Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)