Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai?
A.Sai B.Đúng
Câu 2 Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A.Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hoá.
B.Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C.Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D.Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A.Thôi để mẹ cầm cũng được.(Thanh Tịnh)
B.Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng).
C.Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố).
D.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
Câu 4 Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh?
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn,
ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục , thiếu lịch sự
CÂU GHÉP
TIẾT: 43
ND: 30/10/09
GV: LÊ THỊ KIM HOÀNG
I/ Đặc điểm của câu ghép:
VD (SGK/111)
Câu 1: Tôi quên thế nào đựơc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 1: Tôi quên thế nào đựơc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
CN: Tôi
VN: quên ... quang đãng.
a/ CN1 những cảm giác trong sáng ấy
VN1 nảy nở .. ... quang đãng.
b/ CN2 mấy cành hoa tươi
VN2 mỉm cười .. ... quang đãng.
C
V
Đây là câu mà thành phần vị ngữ của nó chứa nhiều cụm C-V ; tức là câu có nhiều cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
NHẬN XÉT VỀ CẤU TẠO
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
CN: Mẹ tôi
VN: âu yếm .....dài và hẹp.
? Câu có một cụm chủ vị.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
CN1:Cảnh vật chung quanh tôi.
VN1: đều thay đổi.
CN2 : lòng tôi
VN2 : đang...... ... lớn
CN3 : tôi
VN3 : đi học
? Câu này có 3 cụm chủ vị. Cụm chủ vị cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm chủ vị thứ hai.
NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA 3 CỤM CHỦ VỊ
CỦA CÂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐẶC ĐIỂM
CHÚNG KHÔNG BAO CHỨA NHAU.
Ví dụ
1. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
3. Cảnh vật xung quanh tôi // đều thay đổi, vì chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi // đi học.
Câu 2
Câu 1
Câu 3
Kết luận: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V naứy được gọi là một vế câu.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Ví dụ: (SGK/111).
Ghi nhớ 1(SGK/112).
Đặc điểm câu ghép :do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đựơc gọi là một vế câu.
II. Caùch noái caùc veá caâu:
a/ Haèng naêm cöù vaøo cuoái thu, laù ngoaøi ñöôøng ruïng nhieàu vaø treân khoâng coù nhöõng ñaùm maây baøng baïc, loøng toâi laïi nao nöùc nhöõng kæ nieäm môn man cuûa buoåi töïu tröôøng.
b/ Nhöõng yù töôûng aáy toâi chöa laàn naøo ghi leân giaáy, vì hoài aáy toâi khoâng bieát ghi vaø ngaøy nay toâi khoâng nhôù heát.
Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1?
Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu a: dùng dấu phẩy và quan hệ từ "và"
Câu b: quan hệ từ : vì, và.
Các vế câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào?
?Nối bằng từ chỉ quan hệ ( quan hệ từ).
Tìm phương tiện dùng để nối các vế câu ghép sau:
- Vỡ trời mưa to nên chúng tôi không tập thể dục được.
- Nếu trời nắng thi chúng tôi sẽ đi dã ngoại.
- Tôi vừa ngồi vào bàn học Lan đã sang rủ đi chơi.
- Mưa càng to đường càng lầy lội.
? Nối bằng cặp quan hệ từ
Nèi b»ng cÆp phô tõ h« øng
vì . nên (nguyeõn nhaõn)
nếu ... thì ( ủieu kieọn)
.. vừa . đã..
.. càng .. càng
- Tôi bảo sao nó nghe vậy.
Các bạn đi đâu thì tôi theo đấy.
? Nối bằng cặp đại từ hay chỉ từ.
- sao . vậy .. - đâu . đấy ..
II. Caùch noái caùc veá caâu:
Có 2 cách nối các vế câu:
Dùng những từ có tác dụng nối.
* Nối bằng một quan hệ từ.
* Nối bằng một cặp quan hệ từ.
* Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)
Không dùng từ nối :
Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Qua các ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy cách nối các vế câu ghép,và nối như thế nào?
Bài tập bổ sung :
Tìm kết cấu chủ vị trong câu sau và cho biết có phải là câu ghép không ?
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Có 2 cụm chủ vị :
Cụm C-V làm thành phần
chính là
" lòng tôi lại tưng bừng rộn rã" ;
cụm C-V " mấy em nhỏ
rụt rè núp dưới nón mẹ
lần đầu tiên đi đến trường"
chỉ là phụ ngữ của động từ
thấy nằm trong thành phần trạng ngữ.
Không là câu ghép.
III/ Luyện tập : ( vở BTNV)
1/ Tìm caâu gheùp vaø caùch noái caùc veá caâu.
2/ Ñaët caâu gheùp vôùi caùc caëp quan heä töø.
3/ Chuyeån caâu gheùp ôû baøi 2 theo 1 trong 2 caùch sau :
a) Boû bôùt 1 quan heä töø.
b) Ñaûo laïi traät töï caùc veá caâu.
4/ Ñaët caâu gheùp vôùi caëp töø hoâ öùng.
5/ Vieát ñoaïn vaên ngaén.
BT1:Câu ghép - cách nối các vế trong câu ghép.
a/. U van Dần, U lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
Chị con có đi, U mới có tiền nộp sưu, Thầy Dần.chứ!
(dấu phẩy).
Sáng ngày người ta. như thế, Dần có thương không
(dấu phẩy).
Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy . cả U, trói nốt . nữa đấy. (dấu phẩy)
b/. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi.ra tiếng (dấu phẩy).
- Giá những cổ tục. thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết . mới thôi.
(Quan hệ từ, dấu phẩy)
c/Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại,...cay cay. ( dấu hai chấm)
d/ Hấn làm nghề ăn trôm..bởi vì lão lương thiện quá.
(Quan hệ từ )
BT2: HS đặt câu ghép với các quan hệ từ:
a/ Vì ..nên...( Vì trời mưa nên em đến lớp muộn.)
b/ Nếu.. thì... ( Nếu em học giỏi thì ba mẹ sẽ thưởng quà. )
c/ Tuy..nhưng.( Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học.)
d/ Không những. mà.( Không những bạn A giỏi môn Văn mà bạn còn giỏi môn toán.)
3/ Chuyển những câu ghép ở BT2 thành những câu ghép mới:
Bỏ bớt một quan hệ từ:
Đảo lại trật tự các vế câu.
Vd: Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Em vẫn đi học tuy trời mưa to.
4/ Đặt câu ghép với 1 cặp từ hô ứng
..vừa ..đã..( Tôi vừa đi nó đã đến.)
.đâu .đấy ( Bạn đi đâu tôi theo đấy.)
.càng.càng.(Anh càng nói nó càng im lặng.)
Gợi ý BT5 /SGK/114
Chọn 1 trong 2 đề tài :
a)Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
*Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân. để viết.
*VD: Nếu chúng ta sử dụng đúng cách bao bì ni lông thì môi trường sẽ không bị ô nhiễm.
Nếu chúng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thì bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Vì em lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn nên bài văn của em đạt điểm cao.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở BTNV.
- Chuẩn bị bài.
* Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( trả lời câu hỏi SGK )
* Câu ghép(tt)
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai?
A.Sai B.Đúng
Câu 2 Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A.Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hoá.
B.Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
C.Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D.Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A.Thôi để mẹ cầm cũng được.(Thanh Tịnh)
B.Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng).
C.Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố).
D.Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
Câu 4 Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh?
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn,
ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục , thiếu lịch sự
CÂU GHÉP
TIẾT: 43
ND: 30/10/09
GV: LÊ THỊ KIM HOÀNG
I/ Đặc điểm của câu ghép:
VD (SGK/111)
Câu 1: Tôi quên thế nào đựơc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 1: Tôi quên thế nào đựơc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
CN: Tôi
VN: quên ... quang đãng.
a/ CN1 những cảm giác trong sáng ấy
VN1 nảy nở .. ... quang đãng.
b/ CN2 mấy cành hoa tươi
VN2 mỉm cười .. ... quang đãng.
C
V
Đây là câu mà thành phần vị ngữ của nó chứa nhiều cụm C-V ; tức là câu có nhiều cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
NHẬN XÉT VỀ CẤU TẠO
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
CN: Mẹ tôi
VN: âu yếm .....dài và hẹp.
? Câu có một cụm chủ vị.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
CN1:Cảnh vật chung quanh tôi.
VN1: đều thay đổi.
CN2 : lòng tôi
VN2 : đang...... ... lớn
CN3 : tôi
VN3 : đi học
? Câu này có 3 cụm chủ vị. Cụm chủ vị cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm chủ vị thứ hai.
NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA 3 CỤM CHỦ VỊ
CỦA CÂU ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐẶC ĐIỂM
CHÚNG KHÔNG BAO CHỨA NHAU.
Ví dụ
1. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
3. Cảnh vật xung quanh tôi // đều thay đổi, vì chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi // đi học.
Câu 2
Câu 1
Câu 3
Kết luận: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V naứy được gọi là một vế câu.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
Ví dụ: (SGK/111).
Ghi nhớ 1(SGK/112).
Đặc điểm câu ghép :do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đựơc gọi là một vế câu.
II. Caùch noái caùc veá caâu:
a/ Haèng naêm cöù vaøo cuoái thu, laù ngoaøi ñöôøng ruïng nhieàu vaø treân khoâng coù nhöõng ñaùm maây baøng baïc, loøng toâi laïi nao nöùc nhöõng kæ nieäm môn man cuûa buoåi töïu tröôøng.
b/ Nhöõng yù töôûng aáy toâi chöa laàn naøo ghi leân giaáy, vì hoài aáy toâi khoâng bieát ghi vaø ngaøy nay toâi khoâng nhôù heát.
Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1?
Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu a: dùng dấu phẩy và quan hệ từ "và"
Câu b: quan hệ từ : vì, và.
Các vế câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào?
?Nối bằng từ chỉ quan hệ ( quan hệ từ).
Tìm phương tiện dùng để nối các vế câu ghép sau:
- Vỡ trời mưa to nên chúng tôi không tập thể dục được.
- Nếu trời nắng thi chúng tôi sẽ đi dã ngoại.
- Tôi vừa ngồi vào bàn học Lan đã sang rủ đi chơi.
- Mưa càng to đường càng lầy lội.
? Nối bằng cặp quan hệ từ
Nèi b»ng cÆp phô tõ h« øng
vì . nên (nguyeõn nhaõn)
nếu ... thì ( ủieu kieọn)
.. vừa . đã..
.. càng .. càng
- Tôi bảo sao nó nghe vậy.
Các bạn đi đâu thì tôi theo đấy.
? Nối bằng cặp đại từ hay chỉ từ.
- sao . vậy .. - đâu . đấy ..
II. Caùch noái caùc veá caâu:
Có 2 cách nối các vế câu:
Dùng những từ có tác dụng nối.
* Nối bằng một quan hệ từ.
* Nối bằng một cặp quan hệ từ.
* Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)
Không dùng từ nối :
Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Qua các ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy cách nối các vế câu ghép,và nối như thế nào?
Bài tập bổ sung :
Tìm kết cấu chủ vị trong câu sau và cho biết có phải là câu ghép không ?
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Có 2 cụm chủ vị :
Cụm C-V làm thành phần
chính là
" lòng tôi lại tưng bừng rộn rã" ;
cụm C-V " mấy em nhỏ
rụt rè núp dưới nón mẹ
lần đầu tiên đi đến trường"
chỉ là phụ ngữ của động từ
thấy nằm trong thành phần trạng ngữ.
Không là câu ghép.
III/ Luyện tập : ( vở BTNV)
1/ Tìm caâu gheùp vaø caùch noái caùc veá caâu.
2/ Ñaët caâu gheùp vôùi caùc caëp quan heä töø.
3/ Chuyeån caâu gheùp ôû baøi 2 theo 1 trong 2 caùch sau :
a) Boû bôùt 1 quan heä töø.
b) Ñaûo laïi traät töï caùc veá caâu.
4/ Ñaët caâu gheùp vôùi caëp töø hoâ öùng.
5/ Vieát ñoaïn vaên ngaén.
BT1:Câu ghép - cách nối các vế trong câu ghép.
a/. U van Dần, U lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
Chị con có đi, U mới có tiền nộp sưu, Thầy Dần.chứ!
(dấu phẩy).
Sáng ngày người ta. như thế, Dần có thương không
(dấu phẩy).
Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy . cả U, trói nốt . nữa đấy. (dấu phẩy)
b/. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi.ra tiếng (dấu phẩy).
- Giá những cổ tục. thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết . mới thôi.
(Quan hệ từ, dấu phẩy)
c/Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại,...cay cay. ( dấu hai chấm)
d/ Hấn làm nghề ăn trôm..bởi vì lão lương thiện quá.
(Quan hệ từ )
BT2: HS đặt câu ghép với các quan hệ từ:
a/ Vì ..nên...( Vì trời mưa nên em đến lớp muộn.)
b/ Nếu.. thì... ( Nếu em học giỏi thì ba mẹ sẽ thưởng quà. )
c/ Tuy..nhưng.( Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học.)
d/ Không những. mà.( Không những bạn A giỏi môn Văn mà bạn còn giỏi môn toán.)
3/ Chuyển những câu ghép ở BT2 thành những câu ghép mới:
Bỏ bớt một quan hệ từ:
Đảo lại trật tự các vế câu.
Vd: Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Em vẫn đi học tuy trời mưa to.
4/ Đặt câu ghép với 1 cặp từ hô ứng
..vừa ..đã..( Tôi vừa đi nó đã đến.)
.đâu .đấy ( Bạn đi đâu tôi theo đấy.)
.càng.càng.(Anh càng nói nó càng im lặng.)
Gợi ý BT5 /SGK/114
Chọn 1 trong 2 đề tài :
a)Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
*Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân. để viết.
*VD: Nếu chúng ta sử dụng đúng cách bao bì ni lông thì môi trường sẽ không bị ô nhiễm.
Nếu chúng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thì bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Vì em lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn nên bài văn của em đạt điểm cao.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở BTNV.
- Chuẩn bị bài.
* Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ( trả lời câu hỏi SGK )
* Câu ghép(tt)
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)