Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Trầm Trần Kim Chi | Ngày 03/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
20/11/2009
Ngữ Văn 8
GV thực hiện:
TRẦM TRẦN KIM CHI
2


Kiểm tra bài cũ

1/Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh?3đ
Là đối chiếu hai hay nhiều sự vật có nét tương đồng.
Là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng.
Là phép tu từ diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ , thô tục.

3

2/Câu nào sau đây có dùng biện pháp tu từ
nói giảm nói tránh? (4đ)

A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. (Nam Cao)

B. Nắng ấm ,sân rộng và sạch. (Nguyễn Đình Thi)

C. Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu !
Ra đi Bác dặn “Còn non nước…”
Nghĩa nặng lòng không dám khóc nhiều. (Tố Hữu)

D. Câu A và C.


VD1: Mẹ đã có tuổi nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
(Mẹ đã già)
VD2: Bạn cần phải cố gắng lên cho cô vui lòng!
( Bạn còn kém lắm!)
VD3 Bài viết của em chưa được hay lắm!
(Bài viết của em dở lắm!)
Kiểm tra bài cũ
3/ Hãy nêu một tình huống mà trong đó em đã dùng cách nói giảm nói tránh?
4


A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.

B. Nắng ấm , sân rộng và sạch.
A. Lão/ hãy yên lòng mà nhắm mắt.
C V
B. Nắng/ấm, sân / rộng và sạch.
C1 V1 C2 V2

5

Ngữ Văn 8
Tiết 43

CÂU GHÉP
6
Tiết 43: CÂU GHÉP
Ngữ Văn 8- Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/Tìm hiểu đọan trích sgk:


“Hằng năm cứ vào cuối thu ,lá ngòai đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy,vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường,lòng tôi lại thấy tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)



Tìm cụm C-V trong các câu in đậm ?
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấycành hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng.

b) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

c ) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi
/đang có sự thayđổi lớn : hôm nay tôi đi học.

7
Tiết 43: CÂU GHÉP
Ngữ Văn 8- Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/Tìm hiểu đọan trích sgk:




Tìm cụm C-V trong các câu in đậm ?
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


C
//
V
//
C1
V1
//
C2
V2
b)Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương

thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi

dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.


TRANG NGỮ
C
//
V
c)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòngtôi
đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
//
//
//
C1
V1
C2
V2
C3
V3
Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C-V
C2-V2
C1-V1
C-V
 TN, C -V
 C1-V1,C2-V2,C3-V3

BN
BN
Em có nhận xét gì khi so sánh hai câu (a) và (c ) về mặt cấutạo?
Giống:
Có 3 cụm C-V.
* Khác:-Trong câu a) -Có 2 cụm C1-V1 , C2-V2 bị bao chứa trong cụm C-V .
b)Các cụm
C1-V1,C2-V2,C3-V3 tồn tại độc lập không bị bao chứa trong nhau. Mỗi cụm C-V tạo thành 1 vế câu
8
Có thể xếp các câu trên vào vị trí nào , thuộc kiểu câu nào trong bảng sau:
Vậy câu ghép có đặc điểm như thế nào?
* Kết luận: Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
b
a
c
Câu đơn
Câu đơn
Câu ghép
a) Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
b) Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c) Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay đổi,vì chính lòng tôi //đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi// đi học.”
9
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
VD Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/
C V C1
/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.
V1 C2 V2
 Câu ghép
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 )
Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
. Nắng / ấm, sân / rộng và sạch.
C1 V1 C2 V2

II/ Cách nối các vế câu :
10
Các vế trong câu ghép nối với nhau bằng cách nào?Tìm các phương tiện nối kết các vế câu ghép?
=>Nối bằng quan hệ từ
=>Nối bằng dấu câu
VD1: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học-Thanh Tịnh)

VD2: Vì mẹ ốm nên bạn Nam phải nghỉ học.
=> Nối bằng cặp quan hệ từ
VD3 Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)

=> Nối bằng cặp phó từ
VD4 a) Tôi đi đàng này nó đi đàng kia.
b) Tôi bảo sao nó nghe vậy.
=.> Nối bằng cặp chỉ từ, đại từ.
VD: Nắng ấm ,sân rộng và sạch.

Tìm hiểu Ví Dụ

Từ đây em nhận thấy có những cách nối các vế câu ghép như thế nào?
* Có 2 cách nối
1/ Dùng từ có tác dụng nối .
2/ Dùng dấu câu .
VD Em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm,hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về ; nhất định là cha em sẽ đánh em.
:

;

nên
chưa
đã
11
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
VD Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/
C V C1
/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.
V1 C2 V2
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 ) Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
II/ Cách nối các vế câu :
-Dùng những từ có tác dụng nối.
-Nối bằng một quan hệ từ :và vì..
-Nối bằng cặp quan hệ từ : nếu ...thì
-Nối bằng cặp từ hô ứng: chưa..đã….
- Dùng dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm phẩy.

Có hai cách nối:
* Ghi nhớ: (SGK trang 113)
12

* Mẹ tôi vừa kéo tay tôi,xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở . (“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
* Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.. (Tôi đi học-Thanh Tịnh)


* Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! (Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố)
 Bài tập nhanh: Hãy tìm hoặc đặt một câu ghép có nội dung liên quan đến bức tranh ?
13
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
VD Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/
C V C1
/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.
V1 C2 V2
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 ) Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
II/ Cách nối các vế câu :
-Dùng những từ có tác dụng nối.
- Nối bằng một quan hệ từ :và, vì…
- Nối bằng cặp quan hệ từ : nếu…thì
- Nối bằng cặp từ hô ứng : chưa…đã
- Dùng dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm phẩy.

Có hai cách nối:
* Ghi nhớ: (SGK trang 113)
III/ Luyện tập:
14

III. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?

 Dần buông chị ra, đi con!  Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần , u lạy Dần!  Dần
hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.  Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu , thầy

Dần mới được về với Dần chứ!  Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có

thương không.  Nếu Dần không buông chị ra , chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt

cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)



 Nối bằng dấu phẩy
 Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu , thầy Dần mới được về với Dần chứ!
Vế1 vế 2 Vế 3
Cặp từ hô ứng
Nếu
15

c) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặngcúi đầu xuống đất:lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.
( dấu hai chấm)

d). Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão hạc bởi vì lão lương thiện quá. hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy!
( quan hệ từ nên, bởi vì)
b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,mà nhai mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Nối bằng cặp -phó từ và- cặp quan hệ từ Giá…thì
16

.
.

a.Vì … nên … (hoặc bởi vì …cho nên …sở dĩ …là vì)

b.Nếu … thì … ( hoặc giá … thì … ; hễ … thì …. )

c.Tuy…nhưng…(hoặc dù…nhưng…)


d. Không những…mà còn…( hoặc không chỉ…mà…;chẳng những…mà…)


III. Luyện tập
Bài tập 2/ sgk- 113-
- Vì trời mưa to nên em không đi học được.
Nếu An chịu khó học thì nó sẽ làm được bài.
Tuy trời mưa to nhưng Nam vẫn đến trường.
Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Không những Nam học giỏi môn toán mà nó còn là một học sinh giỏi văn.
*
Trò chơi

Ai nhanh hơn
Đặt các câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ

Bài tập 3: Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới theo hai cách:
Cách 1- : Bỏ bớt một quan hệ từ.
Cách 2- Đảo lại trật tự các vế câu.
VD: Vì trời mưa to nên em không đi học được.

 Trời mưa to nên em không đi học được.

 Em không đi học được. vì trời mưa to

Trong một phút nhóm nào có câu đúng ,hay,nhiều và nhanh nhất là nhóm chiến thắng.
17

.
.
* Bài tập4/ sgk- 114- Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
a)…vừa…đã …(hoặc …mới …đã; …chưa…đã)


b)…đâu…đấy (hoặc…nào…nấy;…sao…vậy…)



c)…càng…càng…
Cô ấy vừa bước ra khỏi nhà nó đã đi chơi.
Trong nhà chưa tỏ, ngòai ngõ đã hay.
Rau nào sâu nấy.
Anh bảo sao tôi làm vậy.
Trời càng lạnh hương hoa sữa càng nồng nàn.
18

.
.

Gợi ý:
Em hãy dựa vào đoạn nêu giải pháp về việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông trong văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” để viết đoạn văn.
Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại để tạo câu ghép với cặp từ “tuy…. nhưng…”, hoặc “nếu….. thì”
Chú ý cấu trúc đoạn văn.
III. Luyện tập

Bài tập 5: (sgk/ t.114)
Viết đoạn văn ngắn, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép theo đề bài sau:
1. …Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
19
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
VD Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/
C V C1
/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.
V1 C2 V2
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 )Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
II/ Cách nối các vế câu :
-Dùng những từ có tác dụng nối.

- Dùng dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm phẩy.
* Ghi nhớ: (SGK trang 113)
III/ Luyện tập:
Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc ghi nhớ sgk.
* Hoàn thiện các bài tập
* Chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
Chúng ta đã học được những
kiến thức cơ bản nào ?
20
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH .
XIN CÁM ƠN - HẸN GẶP LẠI .
Tháng 11/2009

GV thực hiện:
TRẦM TRẦN KIM CHI
21
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH .
XIN CÁM ƠN - HẸN GẶP LẠI .
Tháng 11/2009

GV thực hiện:
TRẦM TRẦN KIM CHI
22

.
* Học thuộc ghi nhớ sgk/tr.112.
* Hoàn thiện các bài tập trên vào vở bài tập.
* Chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh:
+ Đọc kĩ các văn bản sgk mục I.
+ Nhận xét về nội dung và phương thức trình bày; so sánh với vb miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận đã học xem chúng khác như thế nào. từ đó rút ra đặc điểm của vb thuyết minh.


.
Hướng dẫn về nhà
23
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy /nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi/ mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.



C
V
C1
V1
C2
V 2


BN
C2-V2
C1-V1
C-V
BN
Câu có 3 cụm C-V, trong đó có 1 cụm nòng cốt C-V bao chứa 2 cụm C1-V1 và C2-V2 làm thành phần phụ BỔ NGỮ
//
24
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.



C
V
C1
V1
C2
V 2



//
//
//
25
b)Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương

thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi

dẫn đi trêncon đường làng dài và hẹp.


TRẠNG NGỮ
CN
VN
//
 TN, CN - VN
26

* Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi đã thắt lại,
khóe mắt tôi đã cay cay.

.
Vế1
Vế 2
Vế 3
:
,
.
27
.



a) Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/
C V C1
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi /mỉm cười giữa
V1 C 2 V2
bầu trời quang đãng.
 C-V C1- V1 C2-V2

b) Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,

mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

 TN, C - V
c) Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi , vì chính lòng tôi

/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.

 C-V, C1 –V1, C2 – V2
TN
C
V
C
V
C1
V1
C2
V2



Em có nhận xét gì khi so sánh hai câu (a) và (c ) về mặt cấutạo?
*Giống: Có 3 cụm C-V.
* Khác:-Trong câu a) -Có 2 cụm C1-V1 , C2-V2 bị bao chứa trong cụm C-V .
b)Các cụm C-V ,C1-V1,C2-V2 tồn tại độc lập không bị bao chứa trong nhau. Mỗi cụm C-V tạo thành 1 vế câu.
28
Tiết 43: CÂU GHÉP
Ngữ Văn8-Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/Tìm hiểu đọan trích sgk:
“Hằng năm cứ vào cuối thu ,lá ngòai đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy,vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường,lòng tôi lại thấy tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
29
**Em có nhận xét gì nội dung và hình thức của câu ghép khi dùng cách nối bằng từ nối hoặc bằng dấu câu ? Dùng từ ngữ nối hoặcdùng dấu câu để nối các vế trong câu ghép thì mối quan hệ về nội dung ý nghĩa và hình thức giữa các vế câu có ảnh hưởng gì không ? Giữa các vế trong câu ghép thường có những mối quan hệ nào về ý nghĩa do các cách nối trên ? Bài học Câu ghép tiết 2 sẽ giúp em rõ.
Không dùng từ ngữc tác dụng nối nhưng giữa các vế có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách thành câu riêng và nó cũng thể hiện dụng ý của người viết.
30
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 ) Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V tạo thành một vế câu.
II/ Cách nối các vế câu :
-Dùng những từ có tác dụng nối.
-Nối bằng một quan hệ từ .
-Nối bằng cặp quan hệ từ .
-Nối bằng cặp từ hô ứng .
- Dùng dấu câu : dấu phẩy, dấu hai chấm hoặc dấu chấm phẩy.

Có hai cách nối:
* Ghi nhớ:SGK113
III/
31
Tìm cụm C-V trong các câu in đậm ?
a) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấycành hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng.
b) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c ) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi
/đang có sự thayđổi lớn : hôm nay tôi đi học.

32
Một vài ví dụ về câu ghép

Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ..
 Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy,vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. ( “Tôi đi học-Thanh Tịnh)
VD: * Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.
*Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem
*. Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
* .Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông giở cả nhà mày đi, chửi mắng không thôi à! (Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố)
*. Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất. (”Cô bé bán diêm”-An-ĐecXen)
*. Sáng hôm sau,tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhạt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. (”Cô bé bán diêm”-An-ĐecXen)
*. Mọi người bảo nhau :” Chắc nó muốn sưởi cho ấm!” nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu mà em đã trông thấy. (”Cô bé bán diêm”-An-ĐecXen)
(“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
33
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.



C
V
C1
V1
C2
V 2



//
//
//
34
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.



C
V
C1
V1
C2
V 2



//
//
//
35
c)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,

vì chính lòng tôi đang có sự thayđổi lớn:

hôm nay tôi đi học.


C
V
C1
V1
C2
V2
 C -V, C1 -V1, C2 -V2
36
b)Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương

thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi

dẫn đi trêncon đường làng dài và hẹp.


TRẠNG NGỮ
CN
VN
//
37
c)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,

vì chính lòng tôi đang có sự thayđổi lớn:

hôm nay tôi đi học.


C
V
C1
V1
C2
V2
//
//
//
38

Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/
C V C1
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa
V1 C 2 V2
bầu trời quang đãng.

b) Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
TN
mẹ tôi/ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
C V
Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/

/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.


C1
V1
C2
V2
C3
V3
C-V
C2-V2
C1-V1
BN
BN
 TN, C - V
 C1 –V1, C2 –V2, C3 –V3
Giống: Có 3 cụm C-V.
* Khác:-Trong câu a) -Có 2 cụm C1-V1 , C2-V2 bị bao chứa trong cụm C-V .
b)Các cụm C1-V 1,C2-V2,C3-V3 tồn tại độc lập không bị bao chứa trong nhau. Mỗi cụm C-V tạo thành 1 vế câu
Em có nhận xét gì khi so sánh hai câu (a) và (c ) về mặt cấutạo?
39
Tiết 43: CÂU GHÉP
Ngữ Văn 8- Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/Tìm hiểu đọan trích sgk:




Tìm cụm C-V trong các câu in đậm ?
a)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong

sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa

tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


C
//
V
//
C1
V1
//
C2
V2
b)Buổi mai hôm ấy,một buổi mai đầy sương

thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi

dẫn đi trêncon đường làng dài và hẹp.


TRANG NGỮ
C
//
V
c)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
//
//
//
C1
V1
C2
V2
C3
V3
Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C-V
C2-V2
C1-V1
C-V
 TN, C -V
C1-V1,C2-V2,C3-V3

BN
BN
Em có nhận xét gì khi so sánh hai câu (a) và (c ) về mặt cấutạo?
40
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP

I/Đặc điểm của câu ghép:
1/ Tìm hiểu đọan trích sgk:
VD Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi ,vì chính lòng tôi/
C V C1
/đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi/ đi học.
V1 C2 V2
 Câu ghép
2/ Ghi nhớ : (SGK trang 112 )
II/ Cách nối các vế câu :
41
Các vế trong câu ghép nối với nhau bằng cách nào?Tìm các phương tiện nối kết các vế câu ghép?
=>Nối bằng quan hệ từ
=>Nối bằng dấu câu
VD1 Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học-Thanh Tịnh)

VD2 a) Vì mẹ ốm nên bạn Nam phải nghỉ học.
b) Nếu mày không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông giở cả nhà mày đi, chửi mắng không thôi à! (Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố)

=> Nối bằng cặp quan hệ từ
Vì…nên
Nếu…thì
VD3 Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)

=> Nối bằng cặp phó từ chưa ..đã
VD4 a) Tôi đi đàng này nó đi đàng kia.
b) Tôi bảo sao nó nghe vậy.
=.> Nối bằng cặp chỉ từ, đại từ.
VD5* Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi đã thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
(“Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng)
A.Dùng quan hệ từ.
B.Dùng cặp từ hô ứng.
C. Dùng dấu câu.
D. Không dùng phương tiện nào.
C
Tìm hiểu Ví Dụ
Dùng dấu câu

Từ đây em nhận thấy có những cách nối các vế câu ghép như thế nào?
* Có 2 cách nối
1/ Dùng từ có tác dụng nối .
2/ Dùng dấu câu .
VD Em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm,hay không ai bố thí cho một đồng xu nàođem về ; nhất định là cha em sẽ đánh em.
:
,
;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trầm Trần Kim Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)