Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Nguyễn Châu Loan |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
Người thực hiện : Hoàng Thị Kim Liên
Đơn vị : Trường Tiểu học Thuần Mẫn
EaDrăng Tháng 11 - 2009
a) Có mới nới …
Cũ.
b)Mạnh dùng sức , ….. dùng mưu.
yếu
I- Kiểm tra bài cũ
Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ , tục ngữ sau:
BÀI:
CÂU GHÉP
I- Nhận xét :
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
1- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
(1)Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.(2) Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.(3)Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.(4)Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên
CN VN
lưng con chó to.
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ /cấu hai tai con chó giật giật.
CN VN CN VN
Con chó /chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.
CN VN CN VN
Chó /chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga
CN VN CN VN
ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
2-Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:
Câu đơn:
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
Câu ghép
Hễ con chó đi chậm , con khỉ cấu hai tai chó giật giật.
Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.
Chó chạy thong thả,khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắt.
3 - Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ -vị ngữ trong các câu ghép nói trên
Thành một câu đơn được không ? Vì sao ?
Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau.
Tách một vế câu thành một câu đơn( kể cả trong trường hợp bỏ cả
quan hệ từ hễ…thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết
với nhau về nghĩa.
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo như một câu đơn (có đủ chủ ngữ , vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.Trời âm u mây mưa, biển xám xịt , nặng nề.Trời ầm ầm dông gió,biển đục ngầu giận dữ… biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế.nhưng vẻ đẹp của biển,vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây , trời và ánh sáng tạo nên.
Theo Vũ Tú Nam
Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì Sao
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác
Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Mùa xuân đã về,…
cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) M?t tr?i m?c ,.
sương tan dần.
C-Trong truy?n c? tớch cõy kh?, ngu?i em cham ch?,hi?n lnh, cũn .
người anh thì tham lam , lười biếng.
Vỡ tr?i mua to .
nên đường ngập nước.
IV-Củng cố
Em hãy nhắc lại nội dung ghi nhớ
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo như một câu đơn (có đủ chủ ngữ , vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Dặn dò:
Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 VBT
Chuẩn bị bài : Cách nối các vế câu ghép
Kính chào quý thầy cô giáo
Người thực hiện : Hoàng Thị Kim Liên
Đơn vị : Trường Tiểu học Thuần Mẫn
EaDrăng Tháng 11 - 2009
a) Có mới nới …
Cũ.
b)Mạnh dùng sức , ….. dùng mưu.
yếu
I- Kiểm tra bài cũ
Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ , tục ngữ sau:
BÀI:
CÂU GHÉP
I- Nhận xét :
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
1- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
(1)Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.(2) Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.(3)Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.(4)Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên
CN VN
lưng con chó to.
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ /cấu hai tai con chó giật giật.
CN VN CN VN
Con chó /chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.
CN VN CN VN
Chó /chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga
CN VN CN VN
ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
2-Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:
Câu đơn:
Mỗi lần dời nhà đi,bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
Câu ghép
Hễ con chó đi chậm , con khỉ cấu hai tai chó giật giật.
Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.
Chó chạy thong thả,khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắt.
3 - Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ -vị ngữ trong các câu ghép nói trên
Thành một câu đơn được không ? Vì sao ?
Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau.
Tách một vế câu thành một câu đơn( kể cả trong trường hợp bỏ cả
quan hệ từ hễ…thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết
với nhau về nghĩa.
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo như một câu đơn (có đủ chủ ngữ , vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.Trời âm u mây mưa, biển xám xịt , nặng nề.Trời ầm ầm dông gió,biển đục ngầu giận dữ… biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế.nhưng vẻ đẹp của biển,vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây , trời và ánh sáng tạo nên.
Theo Vũ Tú Nam
Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì Sao
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác
Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Mùa xuân đã về,…
cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) M?t tr?i m?c ,.
sương tan dần.
C-Trong truy?n c? tớch cõy kh?, ngu?i em cham ch?,hi?n lnh, cũn .
người anh thì tham lam , lười biếng.
Vỡ tr?i mua to .
nên đường ngập nước.
IV-Củng cố
Em hãy nhắc lại nội dung ghi nhớ
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo như một câu đơn (có đủ chủ ngữ , vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Dặn dò:
Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 VBT
Chuẩn bị bài : Cách nối các vế câu ghép
Kính chào quý thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Châu Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)