Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Hữu Phước | Ngày 03/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hieäp Thaïnh
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CÙNG THAM DỰ
Kiểm tra bài cũ
Đáp án : Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự .
VD: Anh ấy yếu lắm chắc không được lâu nữa đâu chị ạ.
? Thế nào là nói giảm, nói tránh? Đặt một câu có nói giảm nói tránh.
Kieồm tra ki?n th?c cuừ
Baùn Tuự hoỷi baùn Bỡnh:
- ẹi xem phim khoõng?
- Tieỏc quaự! Mỡnh coự vieọc baọn ro�i.
- Caọu khoõng ủi thỡ mỡnh cuừng chaỳng ủi nửừa vaọy.

Moói caõu trong ủoaùn vaờn sau thuoọc loaùi caõu gỡ?
(Caõu nghi vaỏn)
( Câu đặc biệt)
(Câu đơn)
?
CÂU GHÉP
I. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
TIẾNG VIỆT
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàn bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tự trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
( 1) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong


sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi


mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
CN
VN
C
V
V
V
C
C
( 2) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và


gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con


đường làng dài và hẹp.
TN1
CN
TN2
VN
( 3) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,


vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:


hôm nay tôi đi học.
3. Trình bày kết quả phân tích ở trên vào bảng theo mẫu sau:
4. Dựa vào bảng trên và những kiến thức đã học ở lớp dưới hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
* Câu ghép là câu: Tôi quên ... quang đãng và câu: Cảnh vật . tôi đi học.
* Câu đơn: Buổi mai .. và hẹp.
? Thế nào là câu ghép?
Buổi mai . và hẹp.
Tôi quên . quang đãng
Cảnh vật . tôi đi học.
CÂU GHÉP
I. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
TIẾNG VIỆT
Ghi Đ vào ô trống trước câu đơn, G vào ô trống trước câu ghép:
Đ
Đ
G
G
Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I.
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có .. bạc , lòng tôi .. tựu trường
(2) Những ý tưởng ấy . giấy , vì hồi ấy tôi .. ghi và ngày nay .. nhớ hết.
(3) Nhưng mỗi lần thấy mấy em . đến trường , lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
(5) Khi hai người lên trên gác thì Giôn-xi đang ngủ.
(6) Cảnh vật .. thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
? Dựa vào ví dụ em hãy nêu các cách nối của câu ghép?
Bt4. b) Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh.
CÂU GHÉP
TIẾNG VIỆT
I. ĐẶT ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
* Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng hai cách:
- Dùng từ nối: quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ, hay chỉ từ thường đi đôi với nhau.
- Không dùng từ nối: theo cách này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
III. LUYỆN TẬP:
BT1: a) Câu 3,4,5,6,7 là câu ghép - được nối với nhau bằng dấu phẩy .
b) Câu 1,2 là câu ghép - được nối với nhau bằng dấu phẩy
c) Câu 2 là câu ghép - được nối với nhau bằng dấu hai chấm.
d) Câu 3 là câu ghép - được nối với nhau bằng quan hệ từ Bởi vì
BT2: Đặt câu ghép với các cặp từ:
a) Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
b) Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ.
c) Tuy nhà ở khá xa nhưng A vẫn đi học đúng giờ.
d) Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay.
BT3: Chuyển những câu ghép trên thành:
Trời mưa to nên đường rất trơn.
=> Đường rất trơn vì trời mưa to.
BT4: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng:
a) Nó vừa được điểm khá đã huênh hoang.
c) Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng.
Củng cố:
- Thế nào là câu ghép? Câu ghép có mấy cách nối các vế câu? Kể ra?
Dặn dò
- Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ .
+ Xem lại các ví dụ và bài tập .
+ Chú ý luyện vẽ sõ đồ câu ghép cho chính xác .
Chuẩn bị bài mới : "Tìm hi?u chung v? van b?n thuy?t minh" , cần chú ý :
+ Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định,Huế,Tại sao lá cây có màu xanh lục .
+ Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK
+Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập
Bài sẽ trả bài : Tập làm dàn ý bài văn tự sự .
? Hướng dẫn tự học :
Về nhà tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hữu Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)