Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Thuỷ |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/3
TRƯỜNG THCS
NGÔ QUYỀN
NĂM HỌC: 2010-2011
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là nói giảm nói tránh.Lấy ví dụ về
việc sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
-Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói
giảm nói tránh:
a/ Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin,thế giới người hiền
b/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
c/ Anh em như thể tay chân,
Rách, lành đùm bọc dở, hạy đỡ đần
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
III {(4)
Xác định cụm C-V trong các câu sau:
1/ Con bò đang gặm cỏ trên bờ đê.
C V
2/Em bé khóc khiến cha mẹ lo lắng.
3/Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.
4/ Gió thổi,mây bay,chim hót.
/
/
/
/
/
/
/
/
/
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
III {(4)
Nhận xét về chức năng ngữ pháp của
các cụm C--V
2/Em bé khóc khiến cha mẹ lo lắng.
3/Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.
4/ Gió thổi,mây bay,chim hót.
/
/
/
/
/
/
/
/
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau tạo thành .
Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
VD:Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn
đồi và hoa ban rụng đầy bên bờ suối.
Các câu sau câu nào là câu ghép:
a/ Cách mạng tháng tám thành công đã đem lại
hoà bình, độc lập, tự do cho dân tộc
b/ Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo
tấm gương Hồ Chí Minh vĩ đại.
c/ Tuy gia đình khó khăn nhưng Nam vẫn
cố gắng học giỏi
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
2/ Cách nối các vế câu ghép:
Tìm câu có cách nối khác so với các
câu còn lại trong các câu ghép đó.
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi và hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ Nếu tôi có một điều ước thì tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời càng mưa,sấm chớp càng dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đâu đường theo
đó.
e/ Đò từ từ cập bến, mọi người hối hả bước lên bờ.
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ tôi có một điều ước tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời mưa,sấm chớp dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đường theo
e/ Đò từ từ cập bến mọi người hối hả bước lên bờ.
Các vế câu ghép sau được nối bằng những
từ ngữ hoặc bằng phương tiện gì?
và
Nếu
thì
càng
càng
đâu
đấy.
,
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi và hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ Nếu tôi có một điều ước thì tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời càng mưa,sấm chớp càng dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đâu đường theo
đấy.
e/ Đò từ từ cập bến,mọi người hối hả bước lên bờ.
Các từ nối các vế câu trong các câu ghép
như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hàng
dọc (1)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (I)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (II)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (III)
có
quan
hệ
như thế
nào?
TỔ1
TỔ 2
TỔ3
TỔ4
Tiết 83:BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
Các phương pháp lập luận nào được
sử dụngtrong văn nghị luận?
Suy luận nhân quả,suy luận tương đồng
hay suy luận tổng –phân- hợp…
Ghi nhớ SGK
II/ Luyện tập:
a/ Bài văn nêu lên tư tưởng:Muốn trở thành
tài lớn thì trước hết phải học cơ bản
+Tư tưởng ấy thể hiện ở các luận điểm:
-Ở đời nhiều người đi học,nhưng ít ai biết học cho thành tài
-ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản cho thật tốt,thật tinh thì
mới có tiền đồ…
a/ Bố cục:
Mở bài: Từ đầu … thành tài
Thân bài: Danh họa…Phục hưng
Kết bài: Câu chuyện… Quả không sai
+ Phép lập luân được sử dụng:
Mở bài: Suy luân tương phản
Thân bài:Lấy ví dụ để chứng minh luận điểm
Kết bài:suy luân theo quan hệ nhân quả
và hẹn gặp lại
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/3
TRƯỜNG THCS
NGÔ QUYỀN
NĂM HỌC: 2010-2011
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là nói giảm nói tránh.Lấy ví dụ về
việc sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.
-Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói
giảm nói tránh:
a/ Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lê nin,thế giới người hiền
b/ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
c/ Anh em như thể tay chân,
Rách, lành đùm bọc dở, hạy đỡ đần
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
III {(4)
Xác định cụm C-V trong các câu sau:
1/ Con bò đang gặm cỏ trên bờ đê.
C V
2/Em bé khóc khiến cha mẹ lo lắng.
3/Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.
4/ Gió thổi,mây bay,chim hót.
/
/
/
/
/
/
/
/
/
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
III {(4)
Nhận xét về chức năng ngữ pháp của
các cụm C--V
2/Em bé khóc khiến cha mẹ lo lắng.
3/Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.
4/ Gió thổi,mây bay,chim hót.
/
/
/
/
/
/
/
/
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
C
V
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau tạo thành .
Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
VD:Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn
đồi và hoa ban rụng đầy bên bờ suối.
Các câu sau câu nào là câu ghép:
a/ Cách mạng tháng tám thành công đã đem lại
hoà bình, độc lập, tự do cho dân tộc
b/ Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo
tấm gương Hồ Chí Minh vĩ đại.
c/ Tuy gia đình khó khăn nhưng Nam vẫn
cố gắng học giỏi
Tiết 43:CÂU GHÉP
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Đặc điểm của câu ghép:
2/ Cách nối các vế câu ghép:
Tìm câu có cách nối khác so với các
câu còn lại trong các câu ghép đó.
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi và hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ Nếu tôi có một điều ước thì tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời càng mưa,sấm chớp càng dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đâu đường theo
đó.
e/ Đò từ từ cập bến, mọi người hối hả bước lên bờ.
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ tôi có một điều ước tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời mưa,sấm chớp dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đường theo
e/ Đò từ từ cập bến mọi người hối hả bước lên bờ.
Các vế câu ghép sau được nối bằng những
từ ngữ hoặc bằng phương tiện gì?
và
Nếu
thì
càng
càng
đâu
đấy.
,
a/ Hoa móng ngựa nở trắng trên sườn đồi và hoa ban nở
rộ bên bờ suối.
b/ Nếu tôi có một điều ước thì tôi sẽ ước trái đất này không
có chiến tranh.
c/ Trời càng mưa,sấm chớp càng dữ dội.
d/ Đường và chân là đôi bạn thân. Chân đi đâu đường theo
đấy.
e/ Đò từ từ cập bến,mọi người hối hả bước lên bờ.
Các từ nối các vế câu trong các câu ghép
như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hàng
dọc (1)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (I)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (II)
có
quan
hệ
như thế
nào?
Hàng
ngang (III)
có
quan
hệ
như thế
nào?
TỔ1
TỔ 2
TỔ3
TỔ4
Tiết 83:BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:
Các phương pháp lập luận nào được
sử dụngtrong văn nghị luận?
Suy luận nhân quả,suy luận tương đồng
hay suy luận tổng –phân- hợp…
Ghi nhớ SGK
II/ Luyện tập:
a/ Bài văn nêu lên tư tưởng:Muốn trở thành
tài lớn thì trước hết phải học cơ bản
+Tư tưởng ấy thể hiện ở các luận điểm:
-Ở đời nhiều người đi học,nhưng ít ai biết học cho thành tài
-ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản cho thật tốt,thật tinh thì
mới có tiền đồ…
a/ Bố cục:
Mở bài: Từ đầu … thành tài
Thân bài: Danh họa…Phục hưng
Kết bài: Câu chuyện… Quả không sai
+ Phép lập luân được sử dụng:
Mở bài: Suy luân tương phản
Thân bài:Lấy ví dụ để chứng minh luận điểm
Kết bài:suy luân theo quan hệ nhân quả
và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)