Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Lương Thị Minh | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
I . Đặc điểm của câu ghép.
Tiết : 43
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Ví dụ
C
V
C1
V1
Câu mở rộng thành phần bổ ngữ.
bổ ngữ
V
C
C
Câu đơn.
V2
V1
V
C1
C2
Câu có nhiều cụm chủ-vị không bao chứa nhau.
CÂU GHÉP
C2
V2
định ngữ
CÂU GHÉP
Tiết : 43
Câu đơn.
Câu ghép
Sắp xếp kết quả vào bảng sau
Như vậy như thế nào là câu ghép?
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
I . Đặc điểm của câu ghép.
c
a
b
Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
Các cụm C-V không bao chứa nhau
1. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu trường.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
II . Cách nối các vế câu ghép
2. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
3. Con đường này tôi đã quên đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
C
V
C1
V1
V2
C2
C
V
C
V
C1
V1
V2
C2
C1
V1
CÂU GHÉP
Tiết : 43
II . Cách nối các vế câu ghép
4. Vì xe đạp lủng lốp nên em đi học không đúng giờ.
5. Bỗng một chiếc xe ca dừng lại, đột nhiên hàng loạt những chiếc xe ôm chạy đến.
1. Dùng từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ;
- Nối bằng một cặp quan hệ từ;
- Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)
2. Dùng một số dấu câu để nối:
Dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;) hoặc dấu hai chấm (:).
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
Bài tập 2: Đặt câu ghép với những hình ảnh sau.
Kim tự tháp là một ngôi mộ cổ còn nhà hát Sét-nay là một kiến trúc hiện đại.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
Bài tập 2: Đặt câu ghép với những hình ảnh sau.
Một ngôi đền màu trắng và một ngôi đền màu vàng.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
Bài tập 3: Với mỗi cặp quan hệ từ, hãy đặt một câu ghép.
a. Vì............nên..........(hoặc bởi vì....cho nên....; sở dĩ....là vì....)
b. Nếu.........thì.........(hoặc hễ........thì..........; giá............thì.............)
c. Tuy.........nhưng.............(hoặc mặc dù.............nhưng..............)
d. Không những.......mà........(hoặc không chỉ.....mà....; chẳng những..mà......)
a. Bỏ bớt một quan hệ từ.
b. Đảo lại trật tự các vế câu.
Bài tập 4: Chuyển những câu ghép vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau.
CÂU GHÉP
Tiết : 43
III . Luyện tập.
a, .......vừa.........đã.......(hoặc.........mới...đã......;..chưa.......đã..........)
b, .......đâu.........đấy (hoặc.......nào...........nấy;......sao......vậy........)
c, ..........càng.............càng.............
Bài tập 5: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây.
Bài tập 6: Viết một đoạn văn ngắn (3-5) câu về các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép).
a. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b. Hiện tượng các bạn nữ trong trường mặc áo quần không phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Dặn dò:
- Học bài cũ và làm những bài tập còn lại.
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)