Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Nguyễn Nga |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự hội giảng
Môn: Ngữ văn 8
Phân loại theo mục đích nói
Phân loại theo cấu tạo
- Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
- Câu trần thuật đơn
- Câu đặc biệt
Câu rút gọn
Câu chủ động, bị động
Dùng cụm C-V để mở rộng câu (Câu mở rộng)
Câu ghép....
Câu
CÂU GHÉP
Tuần 11 - Tiết 43:
Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ
* Đọc đoạn trích sau:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những ư ám
mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức nhưng kỷ niệm mơn man của buổi trưu trường. (1)
Tôi quên thế nảo được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở lòng
tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (2)
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không
biết ghi và này nay tôi không nhớ hết. (3)
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (4)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (5)
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (6)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự
thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (7)
VN
CN
C1
V1
C2
V2
ĐT
* Phân tích cấu tạo, ngữ pháp câu (2), (5), (7):
Tôi quên thế nảo được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (2)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (5)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học. (7)
CN
TRN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ
2. Nhận xét
(5)
(2)
(7)
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.
Phân biệt câu mở rộng và câu ghép
Câu mở rộng
- Chỉ có một cụm C -V làm nòng cốt.
Các cụm C-V khác làm thành phần câu.
Câu ghép
- Có từ 2 cụm C-V trở lên.
Mỗi cụm C-V là một vế câu.
II. Cách nối hai vế câu.
1. Ví dụ
Hồ Hoàn Kiếm đang bị ô nhiễm nhưng chúng ta chưa tìm được cách khắc phục triệt để.
Nếu các bạn vứt rác đúng nơi quy định thì lớp học luôn sạch sẽ.
Mưa càng to lụt lội càng lớn.
Gia đình hạnh phúc yên ấm bao nhiêu xã hội bình yên tốt đẹp bấy nhiêu.
Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tạo tựu trường.
Động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; thành nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Câu hỏi: Các câu a,b,c,d,e,f có mấy vế câu? Các vế ấy được nối với nhau bằng cách nào?
Hình thức: Thảo luận nhóm lớn.
Thời gian: 3 phút.
Trình bày ra bảng phụ.
2. Nhận xét
Câu a : Nối bằng 1 quan hệ từ: nhưng
Câu b : Nối bằng 1 cặp quan hệ từ ".nếu.thì.."
Câu c : Nối bằng cặp phó từ ".càng.càng."
Câu d : Nối bằng cặp đại từ ".bao nhiêu.bấy nhiêu."
Câu e : Nối bằng dấu (, )
Câu g : Nối bằng dấu (:) và ( ;)
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
Có 2 cách nối các vế câu :
- Dùng những từ có tác dụng nối
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ (chỉ từ) thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
- Không dùng từ nối.
Giữa các về câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Câu ghép
Đặc điểm
Cách nối các vế câu
Hai cụm
C-V trở lên
Mỗi cụm C-V là một vế câu
Không bao chứa nhau
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
III. Luyện tập
Bài 1 : Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào ?
a. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết cốt vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
b. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại , khoé mắt tôi đã cay cay.
( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
c. Một hôm , tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
( Nam Cao- Lão Hạc )
Bài tập 2 : Trò chơi tiếp sức
Với mỗi cặp quan hệ từ và mỗi cặp từ hô ứng dưới đây, hãy đặt một câu ghép
Vì.nên.
Nếu .thì.
Tuy.nhưng.
Để.thì.
.đâu .đấy.
càng.càng.
Cách chơi: Mỗi đội gồm 6 hs, mỗi hs lần lượt thay nhau lên viết câu ghép có cặp quan hệ từ và cập từ hô ứng trong thời gian 3 phút. Đội nào viết được nhiều câu, đúng sẽ thắng.
Bài tập 3:
Cho câu chủ đề sau : Chúng ta cần phải thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông.
Bằng một đoạn văn 6 - 8 câu hãy triển khai câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép (Gạch chân dưới câu ghép )
Hướng dẫn bài về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CÁC THÀNH CÔ
TỚI DỰ CHUYÊN ĐỀ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
đến dự hội giảng
Môn: Ngữ văn 8
Phân loại theo mục đích nói
Phân loại theo cấu tạo
- Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
- Câu trần thuật đơn
- Câu đặc biệt
Câu rút gọn
Câu chủ động, bị động
Dùng cụm C-V để mở rộng câu (Câu mở rộng)
Câu ghép....
Câu
CÂU GHÉP
Tuần 11 - Tiết 43:
Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ
* Đọc đoạn trích sau:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những ư ám
mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức nhưng kỷ niệm mơn man của buổi trưu trường. (1)
Tôi quên thế nảo được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở lòng
tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (2)
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không
biết ghi và này nay tôi không nhớ hết. (3)
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (4)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (5)
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (6)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự
thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (7)
VN
CN
C1
V1
C2
V2
ĐT
* Phân tích cấu tạo, ngữ pháp câu (2), (5), (7):
Tôi quên thế nảo được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (2)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (5)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học. (7)
CN
TRN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Đặc điểm của câu ghép
1. Ví dụ
2. Nhận xét
(5)
(2)
(7)
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.
Phân biệt câu mở rộng và câu ghép
Câu mở rộng
- Chỉ có một cụm C -V làm nòng cốt.
Các cụm C-V khác làm thành phần câu.
Câu ghép
- Có từ 2 cụm C-V trở lên.
Mỗi cụm C-V là một vế câu.
II. Cách nối hai vế câu.
1. Ví dụ
Hồ Hoàn Kiếm đang bị ô nhiễm nhưng chúng ta chưa tìm được cách khắc phục triệt để.
Nếu các bạn vứt rác đúng nơi quy định thì lớp học luôn sạch sẽ.
Mưa càng to lụt lội càng lớn.
Gia đình hạnh phúc yên ấm bao nhiêu xã hội bình yên tốt đẹp bấy nhiêu.
Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tạo tựu trường.
Động Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; thành nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
Câu hỏi: Các câu a,b,c,d,e,f có mấy vế câu? Các vế ấy được nối với nhau bằng cách nào?
Hình thức: Thảo luận nhóm lớn.
Thời gian: 3 phút.
Trình bày ra bảng phụ.
2. Nhận xét
Câu a : Nối bằng 1 quan hệ từ: nhưng
Câu b : Nối bằng 1 cặp quan hệ từ ".nếu.thì.."
Câu c : Nối bằng cặp phó từ ".càng.càng."
Câu d : Nối bằng cặp đại từ ".bao nhiêu.bấy nhiêu."
Câu e : Nối bằng dấu (, )
Câu g : Nối bằng dấu (:) và ( ;)
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
Có 2 cách nối các vế câu :
- Dùng những từ có tác dụng nối
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ (chỉ từ) thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).
- Không dùng từ nối.
Giữa các về câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Câu ghép
Đặc điểm
Cách nối các vế câu
Hai cụm
C-V trở lên
Mỗi cụm C-V là một vế câu
Không bao chứa nhau
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
III. Luyện tập
Bài 1 : Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào ?
a. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết cốt vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
b. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại , khoé mắt tôi đã cay cay.
( Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu )
c. Một hôm , tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
( Nam Cao- Lão Hạc )
Bài tập 2 : Trò chơi tiếp sức
Với mỗi cặp quan hệ từ và mỗi cặp từ hô ứng dưới đây, hãy đặt một câu ghép
Vì.nên.
Nếu .thì.
Tuy.nhưng.
Để.thì.
.đâu .đấy.
càng.càng.
Cách chơi: Mỗi đội gồm 6 hs, mỗi hs lần lượt thay nhau lên viết câu ghép có cặp quan hệ từ và cập từ hô ứng trong thời gian 3 phút. Đội nào viết được nhiều câu, đúng sẽ thắng.
Bài tập 3:
Cho câu chủ đề sau : Chúng ta cần phải thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông.
Bằng một đoạn văn 6 - 8 câu hãy triển khai câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép (Gạch chân dưới câu ghép )
Hướng dẫn bài về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CÁC THÀNH CÔ
TỚI DỰ CHUYÊN ĐỀ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)