Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Câu ghép là do hai hoặc nhiều cụm C V không
bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C V này được gọi là một vế câu.
1. Câu ghép là gì?
2. Cách nối các vế trong câu ghép?
2. Cách nối các vế trong câu ghép?
Có hai cách nối các vế trong câu ghép:
Dùng từ có tác dụng nối:
+ Một hoặc một cặp quan hệ từ.
+ Phó từ, đại từ hoặc chỉ từ thường đi đôi với nhau
( cặp hô ứng).
Không dùng nối: trong trường hợp này giữa vế câu cần phải Có dấu chấm phẩy, dấu phẩy hoặc dấu hai chấm.
Ngữ văn : Tiết 46
CÂU GHÉP. ( TIẾT 2)
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép. (Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta
đẹp bởi vì tâm hồn của người
Việt Nam ta r?t đẹp, bởi vì d?i s?ng, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
vN
vN
VN
CN
CN
CN
=> Có 3 vế câu: - Vế 1: Nhận định.
Vế 2, 3: Nguyên nhân ( giải thích cho vế 1)
Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta
đẹp bởi vỡ tâm hồn của người
Việt Nam ta r?t đẹp, bởi vì d?i s?ng, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
=> Quan hệ nguyên nhân.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Nhóm 1: Hai người dằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông ra áp vào vật nhau.
Nhóm 3: Nếu cụ chỉ cho một đồng thì chúng con biết chạy vào đâu.
Nhóm 4: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
Nhóm 1: Hai người dằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông ra áp vào vật nhau.
( Quan hệ nối tiếp)
Nhóm 3: Nếu cụ chỉ cho một đồng thì chúng con biết chạy vào đâu.
(Điều kiện / giả thiết.)
(Vế 1,2: quan hệ nguyên nhân
Vế 3: giải thích sự việc nêu ở vế 2).
Nhóm 4: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
1. Ví dụ:
Nhóm 2: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
(Quan hệ tương phản)
Nhóm 2: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta
đẹp bởi vỡ tâm hồn của người
Việt Nam ta r?t đẹp, bởi vì
cuộc đấu tranh của nhân dân ta
từ trước tới nay là cao quý, là
vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
CN
VN
VN
CN
CN
VN
=> Quan hệ nguyên nhân.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ: (sgk)
2. Ghi nhớ:
Quan hệ tăng tiến.
Quan hệ đồng thời.
- Quan hệ mục đích.
Quan hệ lựa chọn.
Các quan hệ ý nghĩa trong câu ghép:
Quan hệ nguyên nhân.
Quan hệ giải thích.
Quan hệ tương phản.
Quan hệ nối tiếp.
Quan hệ điều kiện/ giả thiết.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập nhanh:
Mây tan, mưa tạnh.
Nếu mây tan thì mưa tạnh.
( Điều kiện / giả thiết.)
=> Vì mây tan nên mưa tạnh.
( Nguyên nhân).
Mây tan và mưa tạnh.
( Liệt kê, nối tiếp).
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên , để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 2: a. Xác định câu ghép.
(1) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. (2)Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thắm như dâng cao lên, chắc nịch.(3)Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.(4)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. (5)Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
CN
VN
VN
VN
VN
VN
VN
VN
=> Các câu ghép: 2,3,4,5.
b. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép.
b. => Đều là quan hệ điều kiện ( 1) – Kết quả ( 2)
c.Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
c. => Không thể tách vì: ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vế trước là điều kiện của vế sau và ngược lại.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên , để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
* Hai câu ghép, mỗi câu gồm nhiều vế nhưng đều tập trung trình bày một việc: Việc 1 – Lão Hạc muốn nhờ ông Giáo giữ mảnh vườn để sau này cho con. Việc 2 – Lão Hạc nhờ ông Giáo giữ hộ tiền để làm ma.
Như vậy: Không thể tách câu ghép thành câu đơn được.
* Hơn nữa cách viết câu ghép dài là có dụng ý miêu tả lời nói chậm rãi dài dòng của một người nông dân già yếu lại cứ hay dằn vặt về trách nhiệm của người cha. -> hàm chứa thông tin bộc lộ thái độ cảm xúc và tâm trạng của người viết.
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên , để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 2:
Bài tập 4: a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho,u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được.
=> Quan hệ điều kiện.
=> Không nên tách. Vì: quan hệ giữa các vế câu bị phá vỡ.
Bài tập 3:
Ngữ Văn: Tiết: 46: Câu ghép.( Ti?t 2)
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Luyện tập
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ nối tiếp, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cá cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên , để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Bài tập 2:
Bài tập 4: a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b. Thử tách mỗi vế trong các câu ghép thứ nhất và ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hãy hình dung nhân vật nói như thế nào?
=> Nếu tách vế câu thành những câu đơn thì nhịp điệu của câu văn không diễn tả được thái độ kể lể, van xin tha thiết của nhân vật chị Dậu.
Bài tập 3:
- Nắm vững nội dung kiến thức bài học.
Hoàn thành lại bài tập.
Đọc và soạn bài tiếp theo.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)