Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Lê Quốc Việt |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/2
Kiểm tra bài cũ:
Nói quá là gì? Nói giảm nói tránh là gì?
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các ví dụ sau đây và phân tích tác dụng:
- “Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
- “Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
Tiết 43
CÂU GHÉP
Câu đơn.
Câu ghép
Sắp xếp kết quả vào bảng sau:
c
a
b
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
→ Câu đơn
→ Câu đơn
→ Câu ghép
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
Vd: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
CÂU GHÉP
→ câu trên có 3 cụm C_V không bao chứa nhau.
→ câu ghép.
* Ghi nhớ: SGK/112
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau: Đều có từ 2 cụm C-V trở lên.
Khác nhau:
* Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm C-V làm nòng cốt, các cụm C-V còn lại bị bao chứa bên trong.
* Câu ghép có các cụm C-V không bao chứa nhau, mỗi cụm C-V làm thành một vế câu.
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
Vd: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
CÂU GHÉP
→ câu trên có 3 cụm C_V không bao chứa nhau.
→ câu ghép.
* Ghi nhớ: SGK/112
II. Cách nối các vế câu:
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
* Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I:
- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
→ Câu đơn
→ Câu đơn
→ Câu ghép
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
Vd1: An rất chăm học nên bạn ấy luôn là học sinh giỏi.
→ nối bằng một quan hệ từ. (nên)
Vd2: Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
→ nối bằng một cặp quan hệ từ. (Vì … nên…)
Vd3: Mưa càng to, gió càng lớn.
→ nối bằng dấu phẩy và cặp từ hô ứng. (…càng … càng …)
Vd4: Tháng mười năm ấy, con kia đi lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lí.
→ nối bằng dấu chấm phẩy.
* Ghi nhớ: SGK/112
Vd1: An rất chăm học nên bạn ấy luôn là học sinh giỏi.
Vd2: Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
Vd3: Mưa càng to, gió càng lớn.
Vd4: Tháng mười năm ấy, con kia đi lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lí.
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
III. Luyện tập:
Tiết 43
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC!
Kiểm tra bài cũ:
Nói quá là gì? Nói giảm nói tránh là gì?
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong các ví dụ sau đây và phân tích tác dụng:
- “Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
- “Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.”
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
Tiết 43
CÂU GHÉP
Câu đơn.
Câu ghép
Sắp xếp kết quả vào bảng sau:
c
a
b
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
→ Câu đơn
→ Câu đơn
→ Câu ghép
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
Vd: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
CÂU GHÉP
→ câu trên có 3 cụm C_V không bao chứa nhau.
→ câu ghép.
* Ghi nhớ: SGK/112
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau: Đều có từ 2 cụm C-V trở lên.
Khác nhau:
* Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm C-V làm nòng cốt, các cụm C-V còn lại bị bao chứa bên trong.
* Câu ghép có các cụm C-V không bao chứa nhau, mỗi cụm C-V làm thành một vế câu.
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
Vd: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
CÂU GHÉP
→ câu trên có 3 cụm C_V không bao chứa nhau.
→ câu ghép.
* Ghi nhớ: SGK/112
II. Cách nối các vế câu:
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
* Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I:
- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
Tiết 43
CÂU GHÉP
Phân tích các câu sau:
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi
âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
a.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
C1
V1
Câu có 2 cụm C-V nhỏ nằm trong vị ngữ của C-V lớn.
bổ ngữ
V
C
C
Câu có 1 cụm C-V.
V
V
V
C
C
Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
C2
V2
→ Câu đơn
→ Câu đơn
→ Câu ghép
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
Vd1: An rất chăm học nên bạn ấy luôn là học sinh giỏi.
→ nối bằng một quan hệ từ. (nên)
Vd2: Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
→ nối bằng một cặp quan hệ từ. (Vì … nên…)
Vd3: Mưa càng to, gió càng lớn.
→ nối bằng dấu phẩy và cặp từ hô ứng. (…càng … càng …)
Vd4: Tháng mười năm ấy, con kia đi lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lí.
→ nối bằng dấu chấm phẩy.
* Ghi nhớ: SGK/112
Vd1: An rất chăm học nên bạn ấy luôn là học sinh giỏi.
Vd2: Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
Vd3: Mưa càng to, gió càng lớn.
Vd4: Tháng mười năm ấy, con kia đi lấy chồng; nó lấy con trai một ông phó lí.
Tiết 43
I. Đặc điểm câu ghép:
CÂU GHÉP
II. Cách nối các vế câu:
III. Luyện tập:
Tiết 43
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)