Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Hiên |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HOA LƯ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Biện pháp tu từ “Nói giảm nói tránh” là gì? Em cho một ví dụ minh hoạ và giải thích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong câu văn?
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Tiết 43: CÂU GHÉP
1/ VÝ dô: H»ng năm cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã những ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc những kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.
T«i quªn thÕ nµo ®îc những c¶m gi¸c trong s¸ng Êy , n¶y në trong lßng t«i nh mÊy cµnh hoa t¬i mØm cêi giữa bÇu trêi quang ®·ng.
Những ý tëng Êy t«i cha lÇn nµo ghi trªn giÊy, và håi Êy t«i kh«ng biÕt ghi vµ ngµy nay t«i kh«ng nhí hÕt. Nhng mçi lÇn thÊy mÊy em nhá rôt rÌ nóp díi nãn mÑ lÇn ®Çu tiªn ®i ®Õn trêng, lßng t«i l¹i tng bõng rén r·. Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®êng dµi vµ hÑp. Con ®êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇn, nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹. C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi , và chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc.
(Thanh TÞnh, T«i ®i häc)
Đọc ®o¹n trÝch sau :
1. Tôi quên sao được nh?ng cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng
tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười gi?a bầu trời quang đãng.
C3
C2
V3
Bổ ng?
V2
VN1
Bổ ng?
CN1
-Côm CN1 ,VN1 .T«i….. quang ®·ng ,lµm nßng cèt c©u
Côm C2 , V2 . những c¶m gi¸c…quang ®·ng.BN cho ĐT quªn
Côm C3 ,V3 . mÊy cµnh…quang ®·ng BN cho ĐT n¶y në
Ta kết luận câu (1) là kiểu câu gì em đã được học ở lớp 7?
Câu đơn mở rộng thành phần phụ ngữ sau trong cụm động từ (Hai cụm C2-V2 và C3-V3 là phụ ngữ sau cho động từ trung tâm “quên” vµ “ n¶y në”. Giữa chúng có mối quan hệ so sánh: “như”)
Tiết 43: CÂU GHÉP
2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp.
C
V
=> Một cụm C- V làm nòng cốt câu = > câu đơn
3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vỡ chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
V3
C3
V2
C2
V1
C1
=> Câu có 3 Cụm C- V không bao chứa nhau, tạo thành 3 vế câu
Ta kết luận câu (3) là kiểu câu gì?
=> Câu ghép.
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Em hãy phân biệt điểm giống và khác
nhau giữa câu đơn mở rộng thành phần và câu ghép là gì?
- Giống nhau :
Đều có từ hai cụm c – v trở lên
Khác nhau :
* Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu.
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu.
Thảo luận: 2phút
2
1
3
* Kết luận:
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Nêu đặc điểm của kiểu câu ghép?
Câu ghép là những câu do hai hoặc
nhiều cụm C-V không bao chứa nhau
tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi
là một vế câu.
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Phân tích cấu tạo của cỏc cõu ghộp trong do?n trớch? v cho bi?t cỏc v? c?a cõu ghộp n?i v?i nhau b?ng gỡ?
- Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ .
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
v2
C1
V1
C2
V2
C3
V3
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
C2
Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?
Cặp quan hệ từ : vì …nên .
2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất .
Cặp phó từ : vừa … đã .
3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu .
Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu .
4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia.
Cặp chỉ từ : này … kia .
1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt .
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Vậy có mấy cách nối các vế câu ghép ?
Hãy kể ra.
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
* Có hai cách nối các vế câu ghép
+ Dùng từ nối: - Quan hệ từ. - Cặp quan hệ từ . - Cặp đại từ, chỉ từ, phó từ.
+ Không dùng từ nối: Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
2.Ghi nhớ 2: Sgk/112
III.Luyện tập:
III Luyện tập
Bài 1a:Sgk/113: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
1. U van Dần, u lạy Dần!
2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới
được về với Dần chứ!
3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,
Dần có thương không.
4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào
đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
Không dùng từ nối
(dùng dấu phẩy)
Dùng từ nối(QHT)
và dấu phẩy
Tiết 43: CÂU GHÉP
III. Luyện tập
Bài tập 1b: Sgk/113 Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra
tiếng. Giá nh?ng cổ tục đã đầy đ?a mẹ tôi là một vật như
hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà
cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nát vụn mới thôi.
( Nguyên Hồng, Nh?ng ngày thơ ấu)
C1
C3
C4
C2
V1
V2
V3
V3
V4
V4
Tiết 43: CÂU GHÉP
Bài tập 2 : Sgk/113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
a/ Vì … nên …
b/ Nếu …thì …
c/ Tuy … nhưng …
d/kh«ng những…mµ…(hoÆc kh«ng chØ…mµ…)
Bài tập 3 : Skg/113
Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .
b/ Đảo lại trật tự các vế câu .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Bài tập 2 : Sgk/113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
a. Vì Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
b. Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
c. Tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên học giỏi.
Bài tập 3:SGK/113
* Cách 1: + Nam cham học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
+ Vỡ Nam cham học, bạn ấy đạt kết quả cao.
* Cách 2: Nam đạt kết quả cao vỡ bạn ấy cham học.
nên
Bài tập 4: Sgk/114
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …(hoặc …mới…đã…;…chưa…đã…)
b / …đâu …đấy …(hoặc …nào…nấy;…sao…vậy…)
c / … càng… càng …
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
a, Trời vừa hửng sáng, chúng tôi đã lên đường.
b, Lũ tràn đến đâu, nhà cửa trôi đến đấy.
c, Gió càng lớn,đám cháy càng mạnh.
Bài tập 5: Sgk/114
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Gợi ý
Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao ni lông để tạo câu ghép với cặp từ tuy.. nhưng., hoặc nếu... thỡ .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Bài tập 5: Sgk/114
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Viết văn là công việc khó khăn; vì vậy muốn viết được bài văn hay,nhất thiết phải kiên trì rèn luyện từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.Một trong các khâu quan trọng của việc rèn luyện viết văn là khâu lập dàn ý.Một bài văn phải có bố cục ba phần hoàn chỉnh,mỗi phần phải trình
bày một hoặc nhiều ý nhất định,các ý phải gắn bó chặt chẽ với nhau.Để đạt được yêu cầu trên thì bắt buộc phải làm tốt khâu lập dàn ý.Nhờ có
dàn ý mà bài văn sẽ không bị lạc đề hoặc thiếu hụt ý.Cũng nhờ có dàn ý mà người viết có cơ sở để tự kiểm tra bài viết của mình ,để kịp thời sữa chữa,bổ sung những ý còn thiếu hoặc chưa liên kết với nhau.
=>Câu 1 và câu 3 là câu ghép ( các vế được nối bằng dấu chấm phẩy và
dấu phẩy.
- Nắm đặc điểm, cách nối các vế câu ghép.
- Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần.
- Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập.
-Vẽ sơ đồ tư duy bài học vào vở.
- Đọc trước: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
- xem vai trò,vị trí,đặc điểm của văn bản thuyết minh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn các thầy cô đã dự giờ
Cảm ơn các em đã xây dựng bài
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Biện pháp tu từ “Nói giảm nói tránh” là gì? Em cho một ví dụ minh hoạ và giải thích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong câu văn?
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Tiết 43: CÂU GHÉP
1/ VÝ dô: H»ng năm cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®êng rông nhiÒu vµ trªn kh«ng cã những ®¸m m©y bµng b¹c, lßng t«i l¹i nao nøc những kØ niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng.
T«i quªn thÕ nµo ®îc những c¶m gi¸c trong s¸ng Êy , n¶y në trong lßng t«i nh mÊy cµnh hoa t¬i mØm cêi giữa bÇu trêi quang ®·ng.
Những ý tëng Êy t«i cha lÇn nµo ghi trªn giÊy, và håi Êy t«i kh«ng biÕt ghi vµ ngµy nay t«i kh«ng nhí hÕt. Nhng mçi lÇn thÊy mÊy em nhá rôt rÌ nóp díi nãn mÑ lÇn ®Çu tiªn ®i ®Õn trêng, lßng t«i l¹i tng bõng rén r·. Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®êng dµi vµ hÑp. Con ®êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇn, nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹. C¶nh vËt chung quanh t«i ®Òu thay ®æi , và chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ®i häc.
(Thanh TÞnh, T«i ®i häc)
Đọc ®o¹n trÝch sau :
1. Tôi quên sao được nh?ng cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng
tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười gi?a bầu trời quang đãng.
C3
C2
V3
Bổ ng?
V2
VN1
Bổ ng?
CN1
-Côm CN1 ,VN1 .T«i….. quang ®·ng ,lµm nßng cèt c©u
Côm C2 , V2 . những c¶m gi¸c…quang ®·ng.BN cho ĐT quªn
Côm C3 ,V3 . mÊy cµnh…quang ®·ng BN cho ĐT n¶y në
Ta kết luận câu (1) là kiểu câu gì em đã được học ở lớp 7?
Câu đơn mở rộng thành phần phụ ngữ sau trong cụm động từ (Hai cụm C2-V2 và C3-V3 là phụ ngữ sau cho động từ trung tâm “quên” vµ “ n¶y në”. Giữa chúng có mối quan hệ so sánh: “như”)
Tiết 43: CÂU GHÉP
2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp.
C
V
=> Một cụm C- V làm nòng cốt câu = > câu đơn
3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vỡ chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
V3
C3
V2
C2
V1
C1
=> Câu có 3 Cụm C- V không bao chứa nhau, tạo thành 3 vế câu
Ta kết luận câu (3) là kiểu câu gì?
=> Câu ghép.
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Em hãy phân biệt điểm giống và khác
nhau giữa câu đơn mở rộng thành phần và câu ghép là gì?
- Giống nhau :
Đều có từ hai cụm c – v trở lên
Khác nhau :
* Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu.
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu.
Thảo luận: 2phút
2
1
3
* Kết luận:
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
Nêu đặc điểm của kiểu câu ghép?
Câu ghép là những câu do hai hoặc
nhiều cụm C-V không bao chứa nhau
tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi
là một vế câu.
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Phân tích cấu tạo của cỏc cõu ghộp trong do?n trớch? v cho bi?t cỏc v? c?a cõu ghộp n?i v?i nhau b?ng gỡ?
- Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ .
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
v2
C1
V1
C2
V2
C3
V3
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
C2
Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?
Cặp quan hệ từ : vì …nên .
2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất .
Cặp phó từ : vừa … đã .
3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu .
Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu .
4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia.
Cặp chỉ từ : này … kia .
1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt .
Tiết 43: CÂU GHÉP
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
Vậy có mấy cách nối các vế câu ghép ?
Hãy kể ra.
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Đặc điểm của câu ghép:
1.Ví dụ: Sgk/111
2.Ghi nhớ 1: Sgk/112
II.Cách nối các vế câu:
1.Ví dụ: Sgk/111
* Có hai cách nối các vế câu ghép
+ Dùng từ nối: - Quan hệ từ. - Cặp quan hệ từ . - Cặp đại từ, chỉ từ, phó từ.
+ Không dùng từ nối: Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
2.Ghi nhớ 2: Sgk/112
III.Luyện tập:
III Luyện tập
Bài 1a:Sgk/113: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
1. U van Dần, u lạy Dần!
2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới
được về với Dần chứ!
3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,
Dần có thương không.
4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào
đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
Không dùng từ nối
(dùng dấu phẩy)
Dùng từ nối(QHT)
và dấu phẩy
Tiết 43: CÂU GHÉP
III. Luyện tập
Bài tập 1b: Sgk/113 Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra
tiếng. Giá nh?ng cổ tục đã đầy đ?a mẹ tôi là một vật như
hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà
cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nát vụn mới thôi.
( Nguyên Hồng, Nh?ng ngày thơ ấu)
C1
C3
C4
C2
V1
V2
V3
V3
V4
V4
Tiết 43: CÂU GHÉP
Bài tập 2 : Sgk/113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
a/ Vì … nên …
b/ Nếu …thì …
c/ Tuy … nhưng …
d/kh«ng những…mµ…(hoÆc kh«ng chØ…mµ…)
Bài tập 3 : Skg/113
Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .
b/ Đảo lại trật tự các vế câu .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Bài tập 2 : Sgk/113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
a. Vì Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
b. Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
c. Tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên học giỏi.
Bài tập 3:SGK/113
* Cách 1: + Nam cham học nên bạn ấy đạt kết quả cao.
+ Vỡ Nam cham học, bạn ấy đạt kết quả cao.
* Cách 2: Nam đạt kết quả cao vỡ bạn ấy cham học.
nên
Bài tập 4: Sgk/114
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …(hoặc …mới…đã…;…chưa…đã…)
b / …đâu …đấy …(hoặc …nào…nấy;…sao…vậy…)
c / … càng… càng …
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
a, Trời vừa hửng sáng, chúng tôi đã lên đường.
b, Lũ tràn đến đâu, nhà cửa trôi đến đấy.
c, Gió càng lớn,đám cháy càng mạnh.
Bài tập 5: Sgk/114
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Gợi ý
Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao ni lông để tạo câu ghép với cặp từ tuy.. nhưng., hoặc nếu... thỡ .
Tiết 43: CÂU GHÉP
III.Luyện tập:
Bài tập 5: Sgk/114
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Viết văn là công việc khó khăn; vì vậy muốn viết được bài văn hay,nhất thiết phải kiên trì rèn luyện từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp.Một trong các khâu quan trọng của việc rèn luyện viết văn là khâu lập dàn ý.Một bài văn phải có bố cục ba phần hoàn chỉnh,mỗi phần phải trình
bày một hoặc nhiều ý nhất định,các ý phải gắn bó chặt chẽ với nhau.Để đạt được yêu cầu trên thì bắt buộc phải làm tốt khâu lập dàn ý.Nhờ có
dàn ý mà bài văn sẽ không bị lạc đề hoặc thiếu hụt ý.Cũng nhờ có dàn ý mà người viết có cơ sở để tự kiểm tra bài viết của mình ,để kịp thời sữa chữa,bổ sung những ý còn thiếu hoặc chưa liên kết với nhau.
=>Câu 1 và câu 3 là câu ghép ( các vế được nối bằng dấu chấm phẩy và
dấu phẩy.
- Nắm đặc điểm, cách nối các vế câu ghép.
- Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần.
- Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập.
-Vẽ sơ đồ tư duy bài học vào vở.
- Đọc trước: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
- xem vai trò,vị trí,đặc điểm của văn bản thuyết minh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn các thầy cô đã dự giờ
Cảm ơn các em đã xây dựng bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)