Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Lê Quang Đào |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Krông Năng
Trường PT DTNT Krông Năng
Tập thể lớp 8
nhiệt liệt chào mừng
quí thầy cô đến dự giờ hôm nay
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
? Xét về cấu tạo câu, hãy cho biết ở lớp dưới em đã học các loại câu nào, đặc biệt lớp 7 ?
TL:Cấu tạo câu: Hai thành phần chính của câu;
Lớp 7: Mở rộng câu(phụ ngữ); chuyển đổi câu; thêm phần phụ cho câu; câu thu hẹp
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(4) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.(5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(6)Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)
?Vận dụng kiến thức về thành phần chính của câu để tìm các câu có hai hay nhiều cụm C-V in đậm?Thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2-Xét cấu tạo câu (2) in đậm:có mấy cụm c-v , cụm C-V nào là cụm lớn, cụm nào là cụm C-V nằm trong cụm lớn ấy? Các vế này có quan hệ như thế nào?
?Từ phân tích trên ta rút ra kết luận câu (2) là kiểu câu gì mà em đã học lớp 7
Nhóm 3:-Xét cấu tạo câu (5)in đậm ?
Nhóm 4:-Xét cấu tạo câu (7)in đậm?
?Trong ba cụm C-V, cụm C-V nào là cụm lớn, cụm nào là cụm C-V nằm trong cụm lớn ấy? Các vế này có quan hệ như thế nào?
Nhóm1,2 -Xét cấu tạo câu (2) in đậm:
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở
trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
cn
vn
C2
V2
C3
V3
?Từ phân tích trên ta rút ra kết luận câu (2) là kiểu câu gì mà em đã học lớp 7
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
TL: Câu mở rộng thành phần phụ ngữ sau trong cụm động từ,mà từ trung tâm là từ “quên” (Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.)
T L: Cụm CN-VN là cụm lớn, hai cụm còn lại là các cụm nhỏ nằm trong cụm lớn. Chúng có mối quan hệ bao hàm so sánh.
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
Nhóm 3:?-Xét câu (5) có mấy cụm C-V?
(5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
TL: Một cụm C-V; chủ ngữ(mẹ tôi)-vị ngữ (âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đường làng dài và hẹp.)
? Câu (5) thuộc kiểu câu nào?
TL: Câu đơn bình thường ,có hai trạng ngữ
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
Nhóm 4:?Câu (7) có mấy cụm C-V?
(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
? Các cụm C-V ở câu(7) có bao chứa lẫn nhau không? Các vế này có quan hệ như thế nào?
? Từ phân tích trên, ta rút ra kết luận câu (7) là kiểu câu nào?
TL; -Loại câu có hai hay nhiều cụm C-V.
-Không bao chứa nhau tạo thành.
-Mỗi cụm C-V là một vế câu.
TL: Không bao chứa, các vế có mối quan hệ không bao hàm.
? Em hãy nêu đặc điểm câu ghép
C1
V1
C2
V2
C3
V3
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
GHI NHỚ: SGK
? Em hãy điền số thứ tự của ba câu (2) (5) (7) vào ô trống thích hợp
? Em hãy điền số thứ tự của ba câu (2) (5) (7) vào ô trống thích hợp
Kiểu cấu tạo câu
Câu cụ thể
Câu có một cụm C-V
Câu có hai hay nhiều cụm C-V
Cụm c-v nhỏ nằm trong cụn c-v lớn
Các cụm c-v không bao chứa nhau
5
2
7
Chuyển: Mỗi vế câu là một cụm C-V vậy ta làm cách nào để nối các vế trong câu ghép.II
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
GHI NHỚ: SG k
II/ Cách nối các vế câu
Lưu ý: Câu (4)có hai cụm C-V, cụm C-V làm thành phần chính là “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã; còn cụm “ mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường” phụ ngữ cho động từ “thấy” nằm trong thành phần trạng ngữ.
? Ở các phần không in đậm ở đoạn trích mục I còn có câu nào là câu ghép
TL: Câu (1) và câu (3) là câu ghép.
(1)Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tự trường.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Câu: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con chúng mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…thế là xướng.
? Các vế trong các câu ghép trên này được nối với nhau bằng cách nào?
,
vì
và
;
Câu 2: Tìm câu với cặp từ hô ứng
a.Trời vừa sáng mẹ đã đi làm.
b.Mình đọc hay tôi đọc.
c.Chúng tôi đi đến đâu,rừng rào rào chuyển động đến đấy.
d.Trời trắng nhạt còn biển mơ màng.
Câu 1: câu nào dùng cặp quan hệ từ sau.
a.Buổi sáng, mẹ đi làm, chúng em đi học.
b.Nếu chiều anh làm xong việc thì tôi khỏi làm.
c. Buổi sáng mẹ đi chợ còn chúng con đi học.
d. Mẹ bảo sao con làm vậy.
TL: Có hai cách nối:
-Dùng những từ ngữ có tác dụng nối.
- Không dùng từ nối.
TL: Dùng từ ngữ có tác dụng nối:
-Một quan hệ từ.
-Cặp quan hệ từ.
-Cặp từ hô ứng.
? Từ những phân tích trên ta rút ra kết luận có mấy cách nối
TL: Không dùng từ nối:
-Dấu phẩy.
-Dấu chấm phẩy.
-Dấu hai chấm
Bài tập trắc nghiệm: chọn phương án đúng trong các câu sau
b
a
GHI NHỚ: SGK
III/ Luyện tập:
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
II/ Cách nối các vế câu
GHI NHỚ: SGK
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
a.-Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói cả u, trói nốt cả Dần đấy.
TL: Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói cả u, trói nốt cả Dần đấy.
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
TL: Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1 , 2 Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ,
Nhóm 1: Vì…………..Nên………
Nếu………… thì…………….
Nhóm 2: Tuy………….nhưng…………
không những……..mà………..
Nhóm 3 ,4 Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng.
Nhóm 3 …. vừa……….đã……
…… bao nhiêu…….bấy nhiêu…..
Nhóm 4….. càng…….. Càng……..
………chưa……….. đã…….
TL: Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng.
Trời vừa sáng bố đã đi làm
Anh cho bao nhiêu tôi lấy bấy nhiêu
Mẹ càng dỗ nó Càng khóc lớn
Quả cam chưa chín lũ trẻ đã vặt hết
TL: Vì trời mưa nên tôi đi học muộn.
Nếu Nam chăm học thì cậu ấy không thi lại Tuy Thảo học giỏi nhưng bạn không hề kêu căng.
Thảo không những học giỏi mà bạn còn là đứa con ngoan
IV/ Củng cố:
GHI NHỚ: SGK
III/ Luyện tập:
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
GHI NHỚ: SGK
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
II/ Cách nối các vế câu
Trường PT DTNT Krông Năng
Bài học đến đây là kết thúc
chúc các thầy và các em mạnh khỏe
Trường PT DTNT Krông Năng
Tập thể lớp 8
nhiệt liệt chào mừng
quí thầy cô đến dự giờ hôm nay
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
? Xét về cấu tạo câu, hãy cho biết ở lớp dưới em đã học các loại câu nào, đặc biệt lớp 7 ?
TL:Cấu tạo câu: Hai thành phần chính của câu;
Lớp 7: Mở rộng câu(phụ ngữ); chuyển đổi câu; thêm phần phụ cho câu; câu thu hẹp
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(4) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.(5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(6)Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)
?Vận dụng kiến thức về thành phần chính của câu để tìm các câu có hai hay nhiều cụm C-V in đậm?Thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2-Xét cấu tạo câu (2) in đậm:có mấy cụm c-v , cụm C-V nào là cụm lớn, cụm nào là cụm C-V nằm trong cụm lớn ấy? Các vế này có quan hệ như thế nào?
?Từ phân tích trên ta rút ra kết luận câu (2) là kiểu câu gì mà em đã học lớp 7
Nhóm 3:-Xét cấu tạo câu (5)in đậm ?
Nhóm 4:-Xét cấu tạo câu (7)in đậm?
?Trong ba cụm C-V, cụm C-V nào là cụm lớn, cụm nào là cụm C-V nằm trong cụm lớn ấy? Các vế này có quan hệ như thế nào?
Nhóm1,2 -Xét cấu tạo câu (2) in đậm:
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở
trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
cn
vn
C2
V2
C3
V3
?Từ phân tích trên ta rút ra kết luận câu (2) là kiểu câu gì mà em đã học lớp 7
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
TL: Câu mở rộng thành phần phụ ngữ sau trong cụm động từ,mà từ trung tâm là từ “quên” (Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.)
T L: Cụm CN-VN là cụm lớn, hai cụm còn lại là các cụm nhỏ nằm trong cụm lớn. Chúng có mối quan hệ bao hàm so sánh.
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
Nhóm 3:?-Xét câu (5) có mấy cụm C-V?
(5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
TL: Một cụm C-V; chủ ngữ(mẹ tôi)-vị ngữ (âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đường làng dài và hẹp.)
? Câu (5) thuộc kiểu câu nào?
TL: Câu đơn bình thường ,có hai trạng ngữ
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
Nhóm 4:?Câu (7) có mấy cụm C-V?
(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
? Các cụm C-V ở câu(7) có bao chứa lẫn nhau không? Các vế này có quan hệ như thế nào?
? Từ phân tích trên, ta rút ra kết luận câu (7) là kiểu câu nào?
TL; -Loại câu có hai hay nhiều cụm C-V.
-Không bao chứa nhau tạo thành.
-Mỗi cụm C-V là một vế câu.
TL: Không bao chứa, các vế có mối quan hệ không bao hàm.
? Em hãy nêu đặc điểm câu ghép
C1
V1
C2
V2
C3
V3
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
GHI NHỚ: SGK
? Em hãy điền số thứ tự của ba câu (2) (5) (7) vào ô trống thích hợp
? Em hãy điền số thứ tự của ba câu (2) (5) (7) vào ô trống thích hợp
Kiểu cấu tạo câu
Câu cụ thể
Câu có một cụm C-V
Câu có hai hay nhiều cụm C-V
Cụm c-v nhỏ nằm trong cụn c-v lớn
Các cụm c-v không bao chứa nhau
5
2
7
Chuyển: Mỗi vế câu là một cụm C-V vậy ta làm cách nào để nối các vế trong câu ghép.II
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
GHI NHỚ: SG k
II/ Cách nối các vế câu
Lưu ý: Câu (4)có hai cụm C-V, cụm C-V làm thành phần chính là “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã; còn cụm “ mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường” phụ ngữ cho động từ “thấy” nằm trong thành phần trạng ngữ.
? Ở các phần không in đậm ở đoạn trích mục I còn có câu nào là câu ghép
TL: Câu (1) và câu (3) là câu ghép.
(1)Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tự trường.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Câu: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con chúng mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…thế là xướng.
? Các vế trong các câu ghép trên này được nối với nhau bằng cách nào?
,
vì
và
;
Câu 2: Tìm câu với cặp từ hô ứng
a.Trời vừa sáng mẹ đã đi làm.
b.Mình đọc hay tôi đọc.
c.Chúng tôi đi đến đâu,rừng rào rào chuyển động đến đấy.
d.Trời trắng nhạt còn biển mơ màng.
Câu 1: câu nào dùng cặp quan hệ từ sau.
a.Buổi sáng, mẹ đi làm, chúng em đi học.
b.Nếu chiều anh làm xong việc thì tôi khỏi làm.
c. Buổi sáng mẹ đi chợ còn chúng con đi học.
d. Mẹ bảo sao con làm vậy.
TL: Có hai cách nối:
-Dùng những từ ngữ có tác dụng nối.
- Không dùng từ nối.
TL: Dùng từ ngữ có tác dụng nối:
-Một quan hệ từ.
-Cặp quan hệ từ.
-Cặp từ hô ứng.
? Từ những phân tích trên ta rút ra kết luận có mấy cách nối
TL: Không dùng từ nối:
-Dấu phẩy.
-Dấu chấm phẩy.
-Dấu hai chấm
Bài tập trắc nghiệm: chọn phương án đúng trong các câu sau
b
a
GHI NHỚ: SGK
III/ Luyện tập:
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
II/ Cách nối các vế câu
GHI NHỚ: SGK
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
a.-Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói cả u, trói nốt cả Dần đấy.
TL: Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không.Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói cả u, trói nốt cả Dần đấy.
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
TL: Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1 , 2 Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ,
Nhóm 1: Vì…………..Nên………
Nếu………… thì…………….
Nhóm 2: Tuy………….nhưng…………
không những……..mà………..
Nhóm 3 ,4 Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng.
Nhóm 3 …. vừa……….đã……
…… bao nhiêu…….bấy nhiêu…..
Nhóm 4….. càng…….. Càng……..
………chưa……….. đã…….
TL: Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng.
Trời vừa sáng bố đã đi làm
Anh cho bao nhiêu tôi lấy bấy nhiêu
Mẹ càng dỗ nó Càng khóc lớn
Quả cam chưa chín lũ trẻ đã vặt hết
TL: Vì trời mưa nên tôi đi học muộn.
Nếu Nam chăm học thì cậu ấy không thi lại Tuy Thảo học giỏi nhưng bạn không hề kêu căng.
Thảo không những học giỏi mà bạn còn là đứa con ngoan
IV/ Củng cố:
GHI NHỚ: SGK
III/ Luyện tập:
TUẦN 11 TIẾT 43 CÂU GHÉP
I/Đặc điểm của câu ghép
1.Ví dụ: SGK trang 111
b. Câu (5) in đậmCâu đơn
GHI NHỚ: SGK
a.Câu (2) in đậmDùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
c.Câu (7) in đậm Câu ghép
II/ Cách nối các vế câu
Trường PT DTNT Krông Năng
Bài học đến đây là kết thúc
chúc các thầy và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)