Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Sĩ |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh:
A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề tránh thô tục , thiếu lịch sự.
C
Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?
A, Bác trai đã khá rồi chứ ?
B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C, Nắng ấm, sân rộng và sạch.
B
Hãy tìm cụm chủ vị của ba câu dưới đây?
A, Bác trai đã khá rồi chứ ?
B, Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C, Nắng ấm, sân rộng và sạch.
A, Bác trai / đã khá rồi chứ ?
C V
B, Lão / hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C V
C, Nắng / ấm, sân / rộng và sạch.
C V C V
Tiết: 43 câu ghép
I. Đặc điểm của câu ghép :
1/ Ví dụ: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Cõu don
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(2)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(5)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7)
VN
VN
CN
CN
CN
(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu)
VN
VN
CN
(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu)
Cõu don
CN3
CN2
CN1
VN3
VN1
VN2
(Câu có 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau)
Cõu ghộp
Ví dụ
a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học.
Câu b
Câu a
Câu c
Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu.
Ví dụ :
Nắng / ấm, sân / rộng và sạch.
C V C V
Câu ghép :
Câu hỏi thảo luận :
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau :
Đều có từ 2 cụm c – v trở lên
Khác nhau :
*Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu
II- CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
1.Ví dụ:
Tìm thêm các câu ghep trong đoạn trích ở mục I
H?ng nam c? vo cu?i thu, lỏ ngoi du?ng r?ng nhi?u v trờn khụng cú nh?ng dỏm mõy bng b?c, lũng tụi l?i nao n?c nh?ng k? ni?m mon man c?a bu?i t?u tru?ng.
Tụi quờn th? no du?c nh?ng c?m giỏc trong sỏng ?y , n?y n? trong lũng tụi nhu m?y cnh hoa tuoi m?m cu?i gi?a b?u tr?i quang dóng.
Nh?ng ý tu?ng ?y tụi chua l?n no ghi trờn gi?y, vỡ h?i ?y tụi khụng bi?t ghi v ngy nay tụi khụng nh? h?t. Nhung m?i l?n th?y m?y em nh? r?t rố nỳp du?i nún m? l?n d?u tiờn di d?n tru?ng, lũng tụi l?i tung b?ng r?n ró. Bu?i mai hụm ?y, m?t bu?i mai d?y suong thu v giú l?nh, m? tụi õu y?m n?m tay tụi d?n di trờn con du?ng di v h?p. Con du?ng ny tụi dó quen di l?i l?m l?n, nhung l?n ny t? nhiờn th?y l?. C?nh v?t chung quanh tụi d?u thay d?i , vỡ chớnh lũng tụi dang cú s? thay d?i l?n: hụm nay tụi di h?c.
(Thanh T?nh, Tụi di h?c)
Ví dụ :
Phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn trích
Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
v2
C1
V1
C2
V2
C3
V3
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?
Cặp quan hệ từ : vì …nên
2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất .
Cặp phó từ : vừa … đã
3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu .
Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu
4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia
Cặp chỉ từ : này … kia
1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt .
Dùng những từ có tác dụng nối
Không dùng từ nối
Nối bằng một quan hệ từ : Vì , và , nhưng …
Cần có dấu phẩy , dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
Nối bằng cặp quan hệ từ :
Vì ( do , bởi , tại ) …nên ( cho nên )
Nếu ( giá , giá như , hễ …) … thì
Tuy ( dù , mặc dù … )… nhưng .
Cặp phó từ :
… vừa …vừa ; càng… càng ; chưa …đã
Cặp đại từ :
… bao nhiêu …bấy nhiêu nào …ấy ; đâu … đấy
Cặp chỉ từ :
này …kia
Ghi nhớ 1 : Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Ghi nhớ 2 : Có hai cách nối các vế câu.
Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng).
Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
a. Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
,
,
,
,
,
,
,
,
Giá
,
,
,
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
d. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bỉu môi và bảo:
- -Lão làm bộ đấy!
1
2
1
2
3
4
Bài tập 2 : trang 113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
a/ Vì … nên …
b/ Nếu …thì …
c/ Tuy … nhưng …
d/không những…mà…(hoặc không chỉ…mà…)
Bài tập 3 : Trang 113
Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .
b/ Đảo lại trật tự các vế câu .
Bài tập 4 trang 114
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …
b / …chưa… đã …
c/ …đâu …đấy …
d/ … càng… càng …
bài tập
Bài tập 5 trang 114
Viết một đoanh văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Hướng dẫn :
Bước 1: Lựa chọn đề tài .
Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành… )
Bước 3 : Viết các câu văn
Bước 4 : Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn
Bài tập 5: (SGK/ T.114)
Viết đoạn van ngắn, trong đoạn van có sử dụng
câu ghép theo đề bài sau:
1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Gợi ý
Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ "tuy.. nhưng.", hoặc "nếu... thì ."
Câu 1: Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh:
A, Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồngđể làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
B, Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
C, Là một biên pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề tránh thô tục , thiếu lịch sự.
C
Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?
A, Bác trai đã khá rồi chứ ?
B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C, Nắng ấm, sân rộng và sạch.
B
Hãy tìm cụm chủ vị của ba câu dưới đây?
A, Bác trai đã khá rồi chứ ?
B, Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C, Nắng ấm, sân rộng và sạch.
A, Bác trai / đã khá rồi chứ ?
C V
B, Lão / hãy yên lòng mà nhắm mắt!
C V
C, Nắng / ấm, sân / rộng và sạch.
C V C V
Tiết: 43 câu ghép
I. Đặc điểm của câu ghép :
1/ Ví dụ: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Cõu don
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(2)
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(5)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(7)
VN
VN
CN
CN
CN
(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu)
VN
VN
CN
(Câu có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu)
Cõu don
CN3
CN2
CN1
VN3
VN1
VN2
(Câu có 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau)
Cõu ghộp
Ví dụ
a. Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
c. Cảnh vật xung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi / đi học.
Câu b
Câu a
Câu c
Ghi nhớ 1: Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu.
Ví dụ :
Nắng / ấm, sân / rộng và sạch.
C V C V
Câu ghép :
Câu hỏi thảo luận :
So sánh câu đơn mở rộng thành phần với câu ghép .
Giống nhau :
Đều có từ 2 cụm c – v trở lên
Khác nhau :
*Câu đơn mở rộng thành phần có một cụm c – v làm nòng cốt , các cụm c – v còn lại bị bao chứa bên trong thành phần nào đó của câu
* Câu ghép có các cụm c – v không bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành một vế câu
II- CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU:
1.Ví dụ:
Tìm thêm các câu ghep trong đoạn trích ở mục I
H?ng nam c? vo cu?i thu, lỏ ngoi du?ng r?ng nhi?u v trờn khụng cú nh?ng dỏm mõy bng b?c, lũng tụi l?i nao n?c nh?ng k? ni?m mon man c?a bu?i t?u tru?ng.
Tụi quờn th? no du?c nh?ng c?m giỏc trong sỏng ?y , n?y n? trong lũng tụi nhu m?y cnh hoa tuoi m?m cu?i gi?a b?u tr?i quang dóng.
Nh?ng ý tu?ng ?y tụi chua l?n no ghi trờn gi?y, vỡ h?i ?y tụi khụng bi?t ghi v ngy nay tụi khụng nh? h?t. Nhung m?i l?n th?y m?y em nh? r?t rố nỳp du?i nún m? l?n d?u tiờn di d?n tru?ng, lũng tụi l?i tung b?ng r?n ró. Bu?i mai hụm ?y, m?t bu?i mai d?y suong thu v giú l?nh, m? tụi õu y?m n?m tay tụi d?n di trờn con du?ng di v h?p. Con du?ng ny tụi dó quen di l?i l?m l?n, nhung l?n ny t? nhiờn th?y l?. C?nh v?t chung quanh tụi d?u thay d?i , vỡ chớnh lũng tụi dang cú s? thay d?i l?n: hụm nay tụi di h?c.
(Thanh T?nh, Tụi di h?c)
Ví dụ :
Phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn trích
Hằng năm cứ vào cuối thu , lá ngoài đường rụng nhiều và trên
không có những đám mây bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường .
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi
không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết .
Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần , nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
C2
V2
C3
V3
C1
V1
v2
C1
V1
C2
V2
C3
V3
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng phương tiện nào ?
Cặp quan hệ từ : vì …nên
2 : Cây non vừa trồi , lá đã xoà sát mặt đất .
Cặp phó từ : vừa … đã
3 : Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi dâng cao bấy nhiêu .
Cặp đại từ : bao nhiêu … bấy nhiêu
4 : Mẹ bảo đi đường này , nó lại đi đường kia
Cặp chỉ từ : này … kia
1 : Vì trời mưa to nên Hà Nội ngập lụt .
Dùng những từ có tác dụng nối
Không dùng từ nối
Nối bằng một quan hệ từ : Vì , và , nhưng …
Cần có dấu phẩy , dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
Nối bằng cặp quan hệ từ :
Vì ( do , bởi , tại ) …nên ( cho nên )
Nếu ( giá , giá như , hễ …) … thì
Tuy ( dù , mặc dù … )… nhưng .
Cặp phó từ :
… vừa …vừa ; càng… càng ; chưa …đã
Cặp đại từ :
… bao nhiêu …bấy nhiêu nào …ấy ; đâu … đấy
Cặp chỉ từ :
này …kia
Ghi nhớ 1 : Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Ghi nhớ 2 : Có hai cách nối các vế câu.
Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng).
Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
a. Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
,
,
,
,
,
,
,
,
Giá
,
,
,
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
d. Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bỉu môi và bảo:
- -Lão làm bộ đấy!
1
2
1
2
3
4
Bài tập 2 : trang 113
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép .
a/ Vì … nên …
b/ Nếu …thì …
c/ Tuy … nhưng …
d/không những…mà…(hoặc không chỉ…mà…)
Bài tập 3 : Trang 113
Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ .
b/ Đảo lại trật tự các vế câu .
Bài tập 4 trang 114
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …
b / …chưa… đã …
c/ …đâu …đấy …
d/ … càng… càng …
bài tập
Bài tập 5 trang 114
Viết một đoanh văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Hướng dẫn :
Bước 1: Lựa chọn đề tài .
Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành… )
Bước 3 : Viết các câu văn
Bước 4 : Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn
Bài tập 5: (SGK/ T.114)
Viết đoạn van ngắn, trong đoạn van có sử dụng
câu ghép theo đề bài sau:
1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Gợi ý
Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có nhiều tác hại của bao bì ni lông để tạo câu ghép với cặp từ "tuy.. nhưng.", hoặc "nếu... thì ."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Sĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)