Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi nguyễn thị diễm | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm
Trường THCS Nguyễn Trãi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là nói giảm, nói tránh?
Đáp án:
Xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
Câu 2: Xác định nói giảm nói tránh trong câu sau:
Câu 1:Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Câu 2: về với thượng đế chí nhân là biện pháp nói tránh, nói giảm; tránh gây cảm giác đau buồn.
Xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này
trước kia bà chưa về
với thượng đế chí nhân
Câu ghép
CÂU GHÉP
1. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
2. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng
dài và hẹp.
3 Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi cười giữa bầu trời quang đãng.
CN
VN
CN
CN
VN
VN
VN
CN
CN
Ví dụ
Câu đơn
CN
VN
VN
VN
CN
các cụm c- v không bao
hàm nhau
Cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm chủ vị lớn
I. Bài học:
Mỗi cụm c – v
gọi là vế câu
1. Đặc điểm của câu ghép:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm
chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm
chủ vị được gọi là vế câu.
CÂU GHÉP
Ví dụ:
1.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi chưa biết ghi và ngày nay tôi không hề nhớ hết.
2. Khi hai người lên gác thì Giôn- xi đang ngủ.
3. Bạn Hoa càng kể các bạn càng chú ý lắng nghe.
4.Anh đi đến đâu, tôi đi đến đấy.
5. Hoa học lớp này,Huệ học lớp kia.


Khi
thì
này
kia
Một quan hệ từ
Cặp quan hệ từ
càng
càng
Phó từ
Đại từ
Chỉ từ
đâu
đấy
CÂU GHÉP
1. Đặc điểm của từ ghép:
2.Cách nối các vế của câu ghép
Dùng những từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ.
- Nối bằng cặp quan hệ từ,
- Nối bằng cặp phó từ, đại từ, chỉ từ thường đi
với nhau ( cặp hô ứng)
CÂU GHÉP
Ví dụ:
1. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
;
:
,
2. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta
không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở,
ngu ngốc, bần tiện, …Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương…
CÂU GHÉP
1. Đặc điểm của từ ghép:
2.Cách nối các vế của câu ghép:
Dùng những từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ,
- Nối bằng cặp quan hệ từ,
- Nối bằng cặp phó từ, đại từ, chỉ từ thường đi
với nhau ( cặp hô ứng).

b. Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa
các vế cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Câu ghép
1. Khi trời âm u mây mưa thì biển xám xịt nặng nề.

2. Tôi thích học toán còn chị tôi thích học văn.

Đáp án:
Câu 1: Không tách được. Vì các vế quan hệ chặt chẽ với nhau về nghĩa.
Câu 2: Tách được vì các vế quan hệ đẳng lập.
- Tôi thích học toán.
- Chị tôi thích học văn.
LUYỆN TẬP
1. Tìm câu ghép. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế được nối với nhau bằng cách nào?
a - U van Dần, u lạy dần!
- Dần hãy để chị đi với u , đừng giữ chị nữa.
- Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu , thầy Dần mới được về với Dần chứ.
- Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế , Dần có thương không.
- Nếu Dần không buông chị ra , chốc nữa ông lí vào đây,ông lí trói nốt cả u , trói nốt cả Dần nữa đấy.
,
,
,
,
,
,
,
,
TRÒ CHƠI: Ô SỐ MAY MẮN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi
Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ:
1. Vì… nên…
2. Tuy … nhưng…
Đáp án:
Câu 1: Vì học sinh thân yêu nên thầy cô vất vả suốt
ngày đêm.
Câu 2: Tuy trời mưa to nhưng Hoa vẫn đi học.
Câu hỏi
Đây vàng, đấy cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
Hai câu trên có những cặp hô ứng nào? Các cặp đó thuộc từ loại nào?
Đáp án:
- Các cặp hô ứng: Đây …đấy
Đấy …đây
- Thuộc từ loại: Đại từ.

CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 5 ĐIỂM.
MAY MẮN.
Câu hỏi
Đảo trật tự các vế trong câu ghép sau:
Mặc dù nhà Hoa rất khó khăn nhưng Hoa vẫn học tốt.
Đáp án
Hoa vẫn học tốt mặc dù nhà Hoa rất khó khăn.
Câu hỏi
Có thể tách mỗi vế ở câu ghép sau thành câu đơn không ? Vì sao?
1. Trời ầm âm dông gió, biển đục ngầu giận dữ.
2. Tôi nhìn nó mỉm cười và nó cũng mỉm cười với tôi.
Đáp án:
Câu 1: Không tách các vế thành câu riêng được. Vì chúng có quan hệ khá chặt chẽ với nhau.
Câu 2: Tách thành câu đơn được. Vì chúng có quan hệ nối tiếp.
20 điểm
Câu hỏi
Tìm các cụm chủ vị trong những câu ghép sau:
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang.Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
CN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
VN
20 điểm
MAY MẮN.
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 5 ĐIỂM.
Câu hỏi
Có mấy cách nối các vế câu ghép? Nêu rõ các cách đó?
Đáp án:
a. Dùng những từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ
- Nối bằng cặp quan hệ từ,
- Nối bằng cặp phó từ, đại từ, chỉ từ thường đi
với nhau ( cặp hô ứng)
b. Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa
Các vế cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy,dấu hai chấm.
Câu hỏi
Bớt các quan hệ từ ở những câu sau để tạo thành câu ghép mới:
Câu 1: Nếu mây tan thì mưa tạnh.
Câu 2: Để ba mẹ vui lòng thì tôi cố gắng học giỏi.
Đáp án:
Câu 1: Mây tan, mưa tạnh.
Câu 2: Để ba mẹ vui lòng, tôi cố gắng học giỏi.
MAY MẮN.
CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN ĐƯỢC CỘNG 5 ĐIỂM.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài. Làm các bài tập còn lại.
- Soạn “ Câu ghép” ( tt)
Ch�o t?m bi?t
v� h?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)