Bài 11. Câu ghép

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ BÌNH

KIỂM TRA BÀI CŨ
Biện pháp tu từ “Nói giảm nói tránh” là gì? Em cho một ví dụ minh hoạ và giải thích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong câu văn?
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề;tránh thô tục,thiếu lịch sự.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép:
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi đi lao động.
b/ Trong học tập, tôi đạt kết quả tốt đã làm cho cha mẹ
vui lòng.
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Thanh Tịnh
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi đi lao động.
b/ Trong học tập, tôi đạt kết quả đã tốt làm cho cha mẹ vui lòng.
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
( Thanh Tịnh )

Để tìm chủ ngữ và vị ngữ của câu ta làm như thế nào?






PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/Ngày mai , chúng tôi đi lao động .
b/ Trong học tập, tôi đạt kết quả tốt đã làm cho cha mẹ vui lòng.
c/ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
( Thanh Tịnh )







Để tìm vị ngữ :Là gì ?Làm gì? Làm sao?
Thế nào?


Để tìm chủ ngữ : Ai?
Con gì?
Cái gì?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/Ngày mai , chúng tôi đi lao động .
b/Trong học tập, tôi đạt kết quả tốt đã làm cho cha mẹ vui lòng.
c/ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
( Thanh Tịnh )







Xác định cụm C- V trong các câu trên?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi // đi lao động .
b/Trong học tập, tôi / đạt kết quả tốt // đã làm cho cha mẹ / vui lòng.

c/ Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi,vì chính lòng


tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

( Thanh Tịnh )


C V
C V
C V C
V


C V

VẾ 1
C V



C V C V
VẾ 2 VẾ 3
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi // đi lao động .
b/Trong học tập, tôi / đạt kết quả tốt // đã làm cho cha mẹ / vui lòng.

c/ Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi,vì chính lòng


tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

( Thanh Tịnh )


C V
C V
C V C
V



C V

VẾ 1


C V C V
VẾ 2 VẾ 3
Nhận xét
gì về cấu tạo
của các
câu trên ?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi // đi lao động . => Câu đơn
b/Trong học tập, tôi / đạt kết quả tốt // đã làm cho cha mẹ / vui lòng.

=>Dùng cụm C-V để mở rộng câu
c/ Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi,vì chính lòng


tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.=>Câu ghép

( Thanh Tịnh )


C V
C V
C V C
V



C V

VẾ 1


C V C V
VẾ 2 VẾ 3
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép.
1/Ví dụ
Trình bày kết quả phân tích ở bước trên vào bảng mẫu sau
a
b
c
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép.
1/Ví dụ
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép.
1/Ví dụ
Câu đơn
Câu đơn
mở rộng
thành phần c-v

Câu ghép
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
a/ Ngày mai , chúng tôi // đi lao động . => Câu đơn
b/Trong học tập, tôi / đạt kết quả tốt // đã làm cho cha mẹ / vui lòng.

=>Dùng cụm C-V để mở rộng câu
c/ Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi,vì chính lòng


tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.=>Câu ghép

( Thanh Tịnh )


C V
C V
C V C
V



C V

VẾ 1


C V C V
VẾ 2 VẾ 3
Thế nào là
câu ghép ?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
2/Ghi nhớ: ( SGK / 112)
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
II / Cách nối các vế câu ghép :
2/Ghi nhớ 1: ( SGK / 112)
1/ Ví dụ :
a/Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng mếu như con nít . (Nam Cao )
b/ Nếu trời mưa to thì con đường này rất lầy lội .
c/ Học sinh học càng giỏi giáo viên càng vui .
d/ Cô tôi chưa nói dứt câu , cổ họng tôi đã nghẹn ứ lại khóc không ra tiếng . (Nguyên Hồng)
Xác định cụm C- V trong các câu dưới đây ?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
II / Cách nối các vế câu ghép :
1/ Ví dụ :
a/Cái đầu lão / ngoẹo về một bên và cái miệng /mếu như

con nít . (Nam Cao )

b/ Nếu trời mưa / to thì con đường này /rất lầy lội .

c/ Học sinh / càng giỏi giáo viên/ càng vui .

d/ Cô tôi / chưa nói dứt câu , cổ họng tôi / đã nghẹn ứ lại

khóc không ra tiếng . (Nguyên Hồng)
C V C V
C V C V
C V C V
C V C V
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
II / Cách nối các vế câu ghép :
1/ Ví dụ :
a/Cái đầu lão /ngoẹo về một bên và cái miệng /mếu như

con nít . (Nam Cao )

b/ Nếu trời mưa / to thì con đường này /rất lầy lội .

c/ Học sinh / càng giỏi, giáo viên/ càng vui .

d/ Cô tôi / chưa nói dứt câu , cổ họng tôi / đã nghẹn ứ lại

khóc không ra tiếng . (Nguyên Hồng)
C V C V

C V C V
C V C V
C V C V
Chỉ ra các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ?
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
II / Cách nối các vế câu ghép :
1/ Ví dụ :
a/Cái đầu lão /ngoẹo về một bên và cái miệng /mếu như

con nít . (Nam Cao ) -> Quan hệ từ : “Và”
b/ Nếu trời mưa / to thì con đường này /rất lầy lội .

-> Cặp quan hệ từ : “Nếu… thì”
c/ Học sinh / càng giỏi giáo viên/ càng vui .

-> Cặp phó từ : càng … càng
d/ Cô tôi / chưa nói dứt câu , cổ họng tôi / đã nghẹn ứ lại

khóc không ra tiếng . (Nguyên Hồng) -> Dấu phẩy (,)
C V C V

C V C V
C V C V
C V C V
,
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
II / Cách nối các vế câu ghép :
1/ Ví dụ :
a/Cái đầu lão /ngoẹo về một bên và cái miệng /mếu như

con nít . (Nam Cao ) -> Quan hệ từ : “Và”
b/ Nếu trời mưa / to thì con đường này /rất lầy lội .

-> Cặp quan hệ từ : “Nếu… thì”
c/ Học sinh / càng giỏi giáo viên/ càng vui .

-> Cặp phó từ : càng … càng
d/Cô tôi / chưa nói dứt câu cổ họng tôi / đã nghẹn ứ lại

khóc không ra tiếng . (Nguyên Hồng) -> Dấu phẩy (,)
C V C V

C V C V
C V C V
C V C V
,
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
Đặt câu ghép với những hình ảnh sau
NHÀ CỬA
LŨ LỤT
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
Đặt câu ghép với những hình ảnh sau
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ (Sài Gòn )
Hoàng Anh (Sài Gòn )
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
II / Cách nối các vế câu ghép :
2/Ghi nhớ 1: ( SGK / 112)
Có mấy cách để nối các vế câu ghép ? Hãy thể hiện bằng sơ đồ cụ thể.
1/Ví dụ
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
HAI CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
Dùng từ loại có tác dụng nối
Không dùng từ nối
Quan hệ từ
Cặp quan hệ từ
Cặp phó từ, đại từ, chỉ từ
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
I/ Đặc điểm của câu ghép :
1/Ví dụ
II / Cách nối các vế câu ghép :
2/Ghi nhớ 1: ( SGK / 112)
1/Ví dụ
2/Ghi nhớ 2: ( SGK / 112)
III /LUYỆN TẬP
III . Luyện tập.
Bài 1:Xác định câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
III . Luyện tập.
Bài tập 1: Xác định câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
III . Luyện tập.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
Hoạt động nhóm
bài 2 và bài 4
III . Luyện tập.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
Một số câu tham khảo cho bài 4
a, Vì tôi nói lỡ lời nên bạn Nga giận
b, Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi
c, Tuy gia đình rất khó khăn nhưng Lan vẫn vươn lên học giỏi
Một số câu tham khảo cho bài 2
a, Trời vừa hửng sáng, chúng tôi đã lên đường.
b, Lũ tràn đến đâu, hoa màu trôi đến đấy.
c, Gió càng lớn, đám cháy càng mạnh.
III . Luyện tập.
Bài 3: Với mỗi cặp quan hệ từ, hãy đặt một câu ghép.
a. Vì............nên..........(hoặc bởi vì....cho nên....; sở dĩ....là vì....)
b. Nếu.........thì.........(hoặc hễ........thì..........; giá............thì.............)
c. Tuy.........nhưng.............(hoặc mặc dù.............nhưng..............)
d. Không những.......mà........(hoặc không chỉ.....mà....; chẳng những..mà......)
a. Bỏ bớt một quan hệ từ.
b. Đảo lại trật tự các vế câu.
Bài 4: Chuyển những câu ghép vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
III . Luyện tập.
a, .......vừa.........đã.......(hoặc.........mới...đã......;..chưa.......đã..........)
b, .......đâu.........đấy (hoặc.......nào...........nấy;......sao......vậy........)
c, ..........càng.............càng.............
Bài 5: Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn (3-5) câu về các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép).
Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
PHẦN B- TIẾNG VIỆT : CÂU GHÉP
* Nắm đặc điểm, cách nối các vế câu ghép.
* Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần.
* Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập :Bài 3, 5/ 113,114
*Chuẩn bị : Câu ghép (tt) : Trả lời các câu hỏi
- Suy nghĩ và tìm ra mối quan hệ giữa các vế câu ghép.
DẶN DÒ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CH�O QU� TH?Y ,CƠ GI�O !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)