Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ
GV: Nguyễn Thị Hương
THCS Thanh Xuân Nam
NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 và7, em đã được học những kiểu câu nào chia theo cấu trúc ngữ pháp?
Tiết 43- Tiếng Việt
Câu ghép
I - Đặc điểm của câu ghép:
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng.
5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh - Tôi đi học )
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trên.
C
V
C
V
V
C
C
V
C
C
C
V
V
V
Câu 5
Câu 7
Câu 2
? Trình bày kết quả và gọi tên các kiểu câu cụ thể sau khi phân tích
Câu đơn
Câu mở rộng thành phần
Câu ghép
Kết quả phân tích
II. Cách nối các vế câu
? Trong mỗi câu ghép, các vế được nối với nhau bằng cách nào.
(3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
vì
vì
và
:
- Vì lão Hạc thương con nên lão đã gửi ông giáo giữ hộ mảnh vườn.
Vì- nên
Cặp quan hệ từ
chửa - mới
Cặp từ hô ứng (cặp phó từ)
Các câu sau có phải là câu ghép không? Vì sao?
nên
Vì
- Cải chửa ra cây, cà mới nụ. ( Ng Khuyến)
chửa
mới
Nêu cách nối các vế câu trong những câu này?
Cặp quan hệ từ
Cặp
từ
hô ứng
Quan
hệ từ
Dùngdấu phảy
Cách nối các vế câu
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
Dùngdấu
chấmphảy
Dùngdấu
hai chấm
III- Luyện tập:
Bài tập 1
Tìm câu ghép trong đoạn trích. Cho biết các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. (1) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (2) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
b. (1) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (2) Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, (.) tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
Bài tập 2 và 3 - Thảo luận nhóm:
Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ trong bài tập 2(SGK) và chuyển chúng thành câu ghép mới bằng một trong hai cách sau:
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ
b/Đảo lại trật tự các vế câu.
Bi tập 4:
Quan sát 2 hình ảnh sau và đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng thích hợp:
Bi tập 5:
Viết đoạn văn ( từ 5 - 7 câu) về đề tài thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. Trong đó có sử dụng câu ghép, gạch chân câu đó.
Kiến thức cơ bản
II. Có hai cách nối các vế câu:
1- Dùng những từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ ;
- Nối bằng cặp quan hệ từ ;
- Nối bằng cặp từ hô ứng .
2- Không dùng từ nối : dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
I. Đặc điểm của câu ghép.
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Hướng dẫn về nhà
Học ghi nhớ
Làm những bài tập còn lại
Soạn bài Câu ghép( tiếp) - Tr 123
GV: Nguyễn Thị Hương
THCS Thanh Xuân Nam
NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 và7, em đã được học những kiểu câu nào chia theo cấu trúc ngữ pháp?
Tiết 43- Tiếng Việt
Câu ghép
I - Đặc điểm của câu ghép:
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng.
5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh - Tôi đi học )
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trên.
C
V
C
V
V
C
C
V
C
C
C
V
V
V
Câu 5
Câu 7
Câu 2
? Trình bày kết quả và gọi tên các kiểu câu cụ thể sau khi phân tích
Câu đơn
Câu mở rộng thành phần
Câu ghép
Kết quả phân tích
II. Cách nối các vế câu
? Trong mỗi câu ghép, các vế được nối với nhau bằng cách nào.
(3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
vì
vì
và
:
- Vì lão Hạc thương con nên lão đã gửi ông giáo giữ hộ mảnh vườn.
Vì- nên
Cặp quan hệ từ
chửa - mới
Cặp từ hô ứng (cặp phó từ)
Các câu sau có phải là câu ghép không? Vì sao?
nên
Vì
- Cải chửa ra cây, cà mới nụ. ( Ng Khuyến)
chửa
mới
Nêu cách nối các vế câu trong những câu này?
Cặp quan hệ từ
Cặp
từ
hô ứng
Quan
hệ từ
Dùngdấu phảy
Cách nối các vế câu
Dùng từ nối
Không dùng từ nối
Dùngdấu
chấmphảy
Dùngdấu
hai chấm
III- Luyện tập:
Bài tập 1
Tìm câu ghép trong đoạn trích. Cho biết các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
c. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. (1) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (2) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
b. (1) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (2) Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, (.) tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi.
Bài tập 2 và 3 - Thảo luận nhóm:
Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ trong bài tập 2(SGK) và chuyển chúng thành câu ghép mới bằng một trong hai cách sau:
a/ Bỏ bớt một quan hệ từ
b/Đảo lại trật tự các vế câu.
Bi tập 4:
Quan sát 2 hình ảnh sau và đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng thích hợp:
Bi tập 5:
Viết đoạn văn ( từ 5 - 7 câu) về đề tài thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. Trong đó có sử dụng câu ghép, gạch chân câu đó.
Kiến thức cơ bản
II. Có hai cách nối các vế câu:
1- Dùng những từ có tác dụng nối:
- Nối bằng một quan hệ từ ;
- Nối bằng cặp quan hệ từ ;
- Nối bằng cặp từ hô ứng .
2- Không dùng từ nối : dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
I. Đặc điểm của câu ghép.
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Hướng dẫn về nhà
Học ghi nhớ
Làm những bài tập còn lại
Soạn bài Câu ghép( tiếp) - Tr 123
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)