Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Hà |
Ngày 02/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng thầy cô về tham dự tiết học cùng lớp 8.2
2
Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
a. Đặc điểm của câu ghép.
b. Cách nối các vế câu ghép
2. Kĩ năng:
a. Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
b. Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
c. Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp trong giao tiếp, trong tạo lập văn bản.
Chuẩn bị: GV: máy, Sgk; HS: Soạn bài.
Lên lớp:
1. Ổn định: Giới thiệu quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp.
3
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể ngắn gọn về việc em giúp một bà cụ qua đường ( có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm ).
4
( Tôi đang đi học thì gặp một bà cụ muốn qua đường. Bấy giờ, đường đông người, xe cộ vun vút, còi cứ inh ỏi. Khiếp thật. Tôi còn khó qua huống chi bà cụ. Nhưng thấy bà cụ lúng túng, chiếc gậy trong tay bà dò dẫm, run run, tôi quyết định giúp bà. Tôi một tay nắm tay bà, một tay nắm cây gậy và chờ cơ hội đường chừa cho khoảng trống. Cũng may, chỗ tôi đứng có lằn đường dành cho người đi bộ. Cho nên tôi đưa bà qua an toàn. Bà cụ cám ơn tôi. Tôi vui hơn trên đường tới trường vì tôi đã làm được một việc tốt. )
5
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các em xác định loại câu:
1. Bà cụ cám ơn tôi.
Loại câu gì? Có phải là câu đơn? Vì sao ?
2. Tôi vui hơn trên đường tới trường vì tôi đã làm được một việc tốt.
Loại câu gì? Có phải là câu đơn? Vì sao ?
→ Câu 1 là câu đơn, câu 2 là câu ghép. Vậy câu ghép có đặc điểm gì, cách nối trong câu ghép ra sao, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu .
6
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
7
I. Đặc điểm câu ghép Phân tích kết cấu chủ - vị từng câu sau:
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
8
I. Đặc điểm câu ghép Xác định câu đơn, câu mở rộng thành phần, câu ghép. Vì sao?
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
( Câu đơn )
( Câu mở rộng thành phần )
( Câu ghép )
( Cg )
9
I. Đặc điểm câu ghép Vậy câu 3 và 4 là những câu ghép. Hãy nêu đặc điểm câu ghép.
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
( Câu đơn )
( Câu mở rộng thành phần )
( Câu ghép )
( Cg )
10
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1/ Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
11
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Xác định câu ghép và chỉ ra cách nối các vế câu trong câu ghép đó!
1. Bài tập khó nhưng Lan vẫn làm được.
2. Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
3. Bà em tóc bạc phơ.
4. Gà vừa gáy sáng, Nam đã dậy học bài.
5. Lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
12
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
13
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
a. ( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con! ( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!( 3 ) U van Dần, u lạy Dần! ( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! ( 6 ) Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. ( 7 ) Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
1 / Sgk / 113 - a
14
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con!
( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!
( 3 ) U van Dần, u lạy Dần!
( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
1 / Sgk / 113 - a
15
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
16
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con!
( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!
( 3 ) U van Dần, u lạy Dần!
( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
có
mới
mới
,
17
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
18
I. Đặc điểm câu ghép
Bài tập 2 / Sgk / 113:
a. vì…nên…( bởi vì…cho nên…; sở dĩ …là vì…).
b. nếu…thì…( hễ… thì…; giá…thì…).
c. tuy…nhưng ( dù…nhưng…).
d. không những…mà…( không chỉ…mà, chẳng những…mà…)
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ
19
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
20
I. Đặc điểm câu ghép
Bài tập 2 / Sgk / 113:
a. vì…nên…( bởi vì…cho nên…; sở dĩ …là vì…).
b. nếu…thì…( hễ… thì…; giá…thì…).
c. tuy…nhưng ( dù…nhưng…).
d. không những…mà…( không chỉ…mà, chẳng những…mà…)
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ
21
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
22
Có thể : Gv khi cho HS làm bài tập 2 với câu b, GV sẽ chú ý phân biệt sắc thái giữa các cặp quan hệ từ:
* Nếu... thì→ ý bình thường, sự việc có thể chưa xảy ra.
* Giá…thì → ý nhấn mạnh, đã xảy ra. ( Giá mà mình chăm học thì mình đâu phải rớt.
* Hễ…thì → ý nhấn mạnh, có thể đã xảy ra, hoặc chưa xảy ra.
- Hễ bố nó nói một tiếng thì nó dạ một tiếng.
- Hễ cóc kêu thì trời sẽ mưa.
23
Bài tập 4 / Sgk / 114:
a. …vừa…đã…( mới…đã...; chưa…đã…).
b. …đâu…đấy…( nào…nấy; sao…vậy…).
c. …càng…càng…
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
2/ Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
4 / Sgk /114
24
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk / 114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
25
Bài tập 4 / Sgk / 114:
a. …vừa…đã…( mới…đã...; chưa…đã…).
b. …đâu…đấy…( nào…nấy; sao…vậy…).
c. …càng…càng…
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
4 / Sgk / 114
26
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk /114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
b. Thầy giảng tới đâu, Nam hiểu tới đấy.
27
Bài tập 5 / Sgk / 114
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk /114
5 / Sgk / 114
Viết đoạn văn ( 3- 5 câu ), có câu ghép, chủ đề a – thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
28
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
1 / Sgk / 113 - a
III. Luyện tập:
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
29
Bài tập 5 / Sgk / 114
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Viết đoạn văn ( 3- 5 câu ), có câu ghép, chủ đề a – thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
→ Chúng ta cần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. Ni lông trở thành rác nên môi trường bị ô nhiễm. Ni lông vất xuống ao hồ, sông biển, cá, rùa nuốt, chết.
30
Câu hỏi thảo luận – 3’
Tại sao ta dùng đến câu ghép?
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
→ Diễn đạt các ý có mối quan hệ chặt chẽ: nhân quả, tương phản, tiếp nối, giải thích…
31
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học theo bản đồ tư duy.
32
33
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Dặn dò:
a. Thuộc Ghi nhớ.
b. Làm lại các bài tập và bài số 3 / Sgk / 113- 114
c. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh / Sgk / 114 - 118
* Đọc các ví dụ.
* Trả lời các câu hỏi.
34
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk /114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
b. Thầy giảng tới đâu, Nam hiểu tới đấy.
5 / Sgk / 114
Chào mừng thầy cô về tham dự tiết học cùng lớp 8.2
2
Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
a. Đặc điểm của câu ghép.
b. Cách nối các vế câu ghép
2. Kĩ năng:
a. Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
b. Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
c. Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp trong giao tiếp, trong tạo lập văn bản.
Chuẩn bị: GV: máy, Sgk; HS: Soạn bài.
Lên lớp:
1. Ổn định: Giới thiệu quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp.
3
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể ngắn gọn về việc em giúp một bà cụ qua đường ( có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm ).
4
( Tôi đang đi học thì gặp một bà cụ muốn qua đường. Bấy giờ, đường đông người, xe cộ vun vút, còi cứ inh ỏi. Khiếp thật. Tôi còn khó qua huống chi bà cụ. Nhưng thấy bà cụ lúng túng, chiếc gậy trong tay bà dò dẫm, run run, tôi quyết định giúp bà. Tôi một tay nắm tay bà, một tay nắm cây gậy và chờ cơ hội đường chừa cho khoảng trống. Cũng may, chỗ tôi đứng có lằn đường dành cho người đi bộ. Cho nên tôi đưa bà qua an toàn. Bà cụ cám ơn tôi. Tôi vui hơn trên đường tới trường vì tôi đã làm được một việc tốt. )
5
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các em xác định loại câu:
1. Bà cụ cám ơn tôi.
Loại câu gì? Có phải là câu đơn? Vì sao ?
2. Tôi vui hơn trên đường tới trường vì tôi đã làm được một việc tốt.
Loại câu gì? Có phải là câu đơn? Vì sao ?
→ Câu 1 là câu đơn, câu 2 là câu ghép. Vậy câu ghép có đặc điểm gì, cách nối trong câu ghép ra sao, tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu .
6
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
7
I. Đặc điểm câu ghép Phân tích kết cấu chủ - vị từng câu sau:
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
8
I. Đặc điểm câu ghép Xác định câu đơn, câu mở rộng thành phần, câu ghép. Vì sao?
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
( Câu đơn )
( Câu mở rộng thành phần )
( Câu ghép )
( Cg )
9
I. Đặc điểm câu ghép Vậy câu 3 và 4 là những câu ghép. Hãy nêu đặc điểm câu ghép.
Ví dụ: ( Phiếu học tập ) 1. Câu chuyện rất hay.
C V
2. Câu chuyện bà kể rất hay.
c v
C V
3. Câu chuyện rất hay nên bé Lan thích nghe.
C V C V
4. Trống đánh, học sinh vào lớp, sân trường vắng lặng.
C V C V C V
( Câu đơn )
( Câu mở rộng thành phần )
( Câu ghép )
( Cg )
10
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1/ Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
11
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Xác định câu ghép và chỉ ra cách nối các vế câu trong câu ghép đó!
1. Bài tập khó nhưng Lan vẫn làm được.
2. Vì trời mưa to nên đường lầy lội.
3. Bà em tóc bạc phơ.
4. Gà vừa gáy sáng, Nam đã dậy học bài.
5. Lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
12
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
13
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
a. ( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con! ( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!( 3 ) U van Dần, u lạy Dần! ( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! ( 6 ) Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. ( 7 ) Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
1 / Sgk / 113 - a
14
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con!
( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!
( 3 ) U van Dần, u lạy Dần!
( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
1 / Sgk / 113 - a
15
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
16
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
Bài tập 1 / Sgk / 113:
( 1 ) – Dần buông chị ra, đi con!
( 2 ) Dần ngoan lắm nhỉ!
( 3 ) U van Dần, u lạy Dần!
( 4 ) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.
( 5 ) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!
III. Luyện tập
Tìm câu ghép, cách nối
có
mới
mới
,
17
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
18
I. Đặc điểm câu ghép
Bài tập 2 / Sgk / 113:
a. vì…nên…( bởi vì…cho nên…; sở dĩ …là vì…).
b. nếu…thì…( hễ… thì…; giá…thì…).
c. tuy…nhưng ( dù…nhưng…).
d. không những…mà…( không chỉ…mà, chẳng những…mà…)
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ
19
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
20
I. Đặc điểm câu ghép
Bài tập 2 / Sgk / 113:
a. vì…nên…( bởi vì…cho nên…; sở dĩ …là vì…).
b. nếu…thì…( hễ… thì…; giá…thì…).
c. tuy…nhưng ( dù…nhưng…).
d. không những…mà…( không chỉ…mà, chẳng những…mà…)
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp quan hệ từ
21
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
22
Có thể : Gv khi cho HS làm bài tập 2 với câu b, GV sẽ chú ý phân biệt sắc thái giữa các cặp quan hệ từ:
* Nếu... thì→ ý bình thường, sự việc có thể chưa xảy ra.
* Giá…thì → ý nhấn mạnh, đã xảy ra. ( Giá mà mình chăm học thì mình đâu phải rớt.
* Hễ…thì → ý nhấn mạnh, có thể đã xảy ra, hoặc chưa xảy ra.
- Hễ bố nó nói một tiếng thì nó dạ một tiếng.
- Hễ cóc kêu thì trời sẽ mưa.
23
Bài tập 4 / Sgk / 114:
a. …vừa…đã…( mới…đã...; chưa…đã…).
b. …đâu…đấy…( nào…nấy; sao…vậy…).
c. …càng…càng…
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
2/ Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
4 / Sgk /114
24
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk / 114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
25
Bài tập 4 / Sgk / 114:
a. …vừa…đã…( mới…đã...; chưa…đã…).
b. …đâu…đấy…( nào…nấy; sao…vậy…).
c. …càng…càng…
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng
4 / Sgk / 114
26
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk /114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
b. Thầy giảng tới đâu, Nam hiểu tới đấy.
27
Bài tập 5 / Sgk / 114
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk /114
5 / Sgk / 114
Viết đoạn văn ( 3- 5 câu ), có câu ghép, chủ đề a – thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
28
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
1 / Sgk / 113 - a
III. Luyện tập:
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
29
Bài tập 5 / Sgk / 114
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Viết đoạn văn ( 3- 5 câu ), có câu ghép, chủ đề a – thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
→ Chúng ta cần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông. Ni lông trở thành rác nên môi trường bị ô nhiễm. Ni lông vất xuống ao hồ, sông biển, cá, rùa nuốt, chết.
30
Câu hỏi thảo luận – 3’
Tại sao ta dùng đến câu ghép?
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
→ Diễn đạt các ý có mối quan hệ chặt chẽ: nhân quả, tương phản, tiếp nối, giải thích…
31
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học theo bản đồ tư duy.
32
33
I. Đặc điểm câu ghép
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
III. Luyện tập
1 / Sgk / 113 - a
2 / Sgk / 113
4 / Sgk / 114
5 / Sgk / 114
Dặn dò:
a. Thuộc Ghi nhớ.
b. Làm lại các bài tập và bài số 3 / Sgk / 113- 114
c. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh / Sgk / 114 - 118
* Đọc các ví dụ.
* Trả lời các câu hỏi.
34
I. Đặc điểm câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 1 / Sgk / 112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
* Ví dụ: ( Phiếu học tập )
Ghi nhớ 2 / Sgk / 112
III. Luyện tập
1/ Sgk / 113 - a
* Câu 3 – dấu phẩy
* Câu 5 – cặp từ hô ứng ( vế 1-2,3 )
– dấu phẩy ( vế 2-3 )
2/ Sgk / 113
a. Vì trời mưa nên ruộng ngập nước.
b. Nếu lớp đạt giờ A* thì cô rất vui.
4 / Sgk /114
a. Trời chưa sáng, mẹ đã dậy.
b. Thầy giảng tới đâu, Nam hiểu tới đấy.
5 / Sgk / 114
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)