Bài 11. Câu ghép
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Bính |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Câu ghép thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 8
GIÁO VIÊN:HUỲNH THỊ NHUNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI-XUÂN THỌ -XUÂN LỘC-ĐỒNG NAI
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Thế nào là Nói giảm nói tránh? Cho ví dụ?
2. Câu “ Ông ấy chỉ nay mai thôi.” dùng cách nói giảm nói tránh nào sau đây:
A.Nói vòng.
B.Nói trống (tỉnh lược).
C.Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
D.Dùng các từ ngữ đồng nghĩa( từ Hán Việt).
B
Anh ấy chạy nhanh như chớp.
Ngôi nhà này mái đã hỏng
Ngôi nhà này vách đã hỏng
Thầy thì sờ vòi,thầy thì sờ ngà,thầy thì sờ tai,thầy thì sờ chân,thầy thì sờ đuôi.
a. Anh ấy // chạy nhanh như chớp
=>Câu đơn
b. Ngôi nhà này // mái /đã hỏng
=>Câu mở rộng thành phần vị ngữ
Thầy// thì sờ vòi,thầy// thì sờ ngà,thầy// thì sờ tai,thầy// thì sờ chân,thầy// thì sờ đuôi.
=>Câu ghép
CÂU GHÉP
Tiết 43
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Tiết 43: CÂU GHÉP
(1)Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (4)Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (6)Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (7)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
c
v
c
v
Hai cụm C - V nhỏ nằm trong vị ngữ của cụm C – V lớn.
-> Câu có ba cụm C – V:
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
TN
C
V
-> Câu chỉ có một cụm C – V
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay
tôi đi học.
> Câu có ba cụm C - V Các cụm C - V không bao chứa nhau.
C
V
C
V
C
V
TN
(5)
(7)
(2)
Đôn-ki-hô-tê thì gầy gò còn Xan-chô Pan-xa thì béo lùn.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn,mướp đương hoa.
(Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến)
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu
Ví dụ:
1. Mọi người đóng góp bao nhiêu, tôi đóng góp bấy nhiêu.
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cải chửa ra cây,cà mới nụ.
I.Bài học :
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu
Ví dụ:Mọi người đóng góp bao nhiêu, tôi đóng góp bấy nhiêu
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cách nối các vế câu ghép :
Các vế trong những câu ghép sau được nối bằng cách nào?
Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối.
b) Bạn Hoa càng nói, mọi người càng chú ý.
-> Nối bằng một cặp quan hệ từ “nếu...thì...”
-> Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”
c) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
-> Nối bằng cặp đại từ “…bao nhiêu… bấy nhiêu...”
d) Cậu đi đằng này, tớ đi đằng kia.
-> Nối bằng cặp chỉ từ “…này…kia.”
e) Chồng tôi đau ốm,ông không được phép hành hạ.(Ngô Tất Tố)
->Nối bằng dấu phẩy
c.Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
->Nối bằng 1quan hệ từ “nhưng”
I.Bài học :
1.Thế nào là câu ghép?
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cách nối các vế câu ghép :
-Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng 2 cách:
+Dùng từ nối ( quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau);
+Không dùng từ nối : theo cách này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
"Lão Hạc" - Nam Cao
Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão// mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
TN
C
V
C
V
C
V
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng
C V C V
thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
C V
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Ví dụ 2:
- Bởi Nam chịu khó học tập nên cuối năm bạn đã đạt học lực giỏi.
- Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Dấu phẩy
Quan hệ từ
Quan hệ từ, dấu hai chấm
Cặp Quan hệ từ
Cặp Phó từ ( Cặp từ hô ứng )
Bố mày mà về thì nó giết cậu mất thôi.
Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
a/ DÇn bu«ng chÞ ra, ®i con! DÇn ngoan l¾m nhØ! U van DÇn, u l¹y DÇn! DÇn h·y ®Ó cho chÞ ®i víi u, ®õng gi÷ chÞ nữa. ChÞ con cã ®i, u míi cã tiÒn nép sưu, thÇy DÇn míi được vÒ víi DÇn chø! S¸ng ngµy người ta ®¸nh trãi thÇy DÇn như thÕ, DÇn cã thương kh«ng. NÕu DÇn kh«ng bu«ng chÞ ra, chèc nữa «ng lý vµo ®©y, «ng Êy trãi nèt c¶ u, trãi nèt c¶ DÇn nữa ®Êy.
(Ng« TÊt Tè, T¾t ®Ìn)
b/ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật nhuư hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn trớch sau, cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu đưuợc nối với nhau bằng những cách nào?
a. ? Dần buông chị ra, đi con! ? Dần ngoan lắm nhỉ! ?U van Dần, u lạy Dần! ? Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị n?a. ? Chị con có đi, u mới có tiền nộp suưu, thầy Dần mới đưuợc về với Dần chứ! ? Sáng ngày ngưuời ta đánh trói thầy Dần nhuư thế, Dần có thuong không. ? Nếu Dần không buông chị ra, chốc n?a ông Lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần n?a đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 3,5,6: Nối bằng dấu phẩy.
Câu 7: nối bằng quan hệ từ: nếu …
II.Luyện tập
(3) U van Dần, u lạy Dần !(daáu phaåy)
(5) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ ! (daáu phaåy)
(6) Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. (daáu phaåy)
(7) Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào
đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(daáu phaåy, quan heä töø “neáu”)
Bài 1a:
b) - Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy,quan hệ từ: giá…)
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
Tiết 43. CÂU GHÉP
(Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi vì”)
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.
a) vì...nên...
b) nếu ...thì...
c) tuy...nhưng...
d) không những ...mà…
(hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…)
II. LUYỆN TẬP:
2. Bài 2:
Tiết 43. CÂU GHÉP
1
2
3
4
TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁP
Vì bạn Nam không thuộc bài ...................
Do nĩ ch? quan...............
...........................................
Nếu Nam chăm học...............
a, Vì Lan chaêm chæ nên bạn aáy ñöôïc coâ giaùo khen
b, Nếu Nam khoâng hoïc baøi thì baïn aáy seõ bò ñieåm keùm
c, Tuy Lan ôû xa nhưng baïn aáy vaãn ñi hoïc ñuùng giôø
d, My khoâng nhöõng hoïc gioûi maø cô ấy coøn haùt raát hay.
Bài tập 2 :
Chuyển các câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau:
a) Bỏ bớt một quan hệ từ.
b) Đảo lại trật tự các vế câu.
3. Bài 3:
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
4. Bài 4:
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép):
Căn cứ vào mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu,có thể phân biệt một số kiểu câu ghép không dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết các vế câu như sau:
-Câu ghép chỉ quan hệ đối ứng.Kiểu câu này thường có hai vế, các vế có sự đối ứng với nhau về số lượng âm tiết, về nghĩa và từ loại của các từ.
Vd: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Câu ghép chỉ quan hệ nối tiếp
Quan hệ từ đặt giữa hai câu là từ “rồi”
Ví dụ: Tôi đánh răng rửa mặt rồi tôi đi ăn cơm
Mây tan dần, rồi mưa bắt đầu ngớt.
Câu ghép chỉ quan hệ đối chiếu
Quan hệ từ đặt giữa hai câu là từ “còn, mà thì,…”
Ví dụ:
Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội.
Câu ghép chỉ quan hệ nhượng bộ - tương phản/ tăng tiến
Cặp hư từ thường được dùng là: dù (dầu), mặc dù…nhưng; không những….mà còn; đành rằng…nhưng…
Ví dụ: Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Anh càng nói thì nó càng khóc
Bài cũ: “Câu ghép”
- Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo và các cách nối vế câu trong câu ghép.
- Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập.
- Xác định, gặch chân các thành phần, các bộ phận của các câu ghép sau:
a) Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng. (Ca dao)
b) Dù ai rào dậu ngăn sân, lòng ta vẫn vững là dân cụ Hồ (Theo Tố Hữu – “Ta đi tới”)
c) Ngào ngặt hương bay, bướm vẽ vòng. (Nguyễn Bính – “Xuân về”).
d) Cải chửa ra cây, cà mới nụ. (Nguyễn Khuyến,Bạn đến chơi nhà)
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 8
GIÁO VIÊN:HUỲNH THỊ NHUNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI-XUÂN THỌ -XUÂN LỘC-ĐỒNG NAI
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Thế nào là Nói giảm nói tránh? Cho ví dụ?
2. Câu “ Ông ấy chỉ nay mai thôi.” dùng cách nói giảm nói tránh nào sau đây:
A.Nói vòng.
B.Nói trống (tỉnh lược).
C.Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
D.Dùng các từ ngữ đồng nghĩa( từ Hán Việt).
B
Anh ấy chạy nhanh như chớp.
Ngôi nhà này mái đã hỏng
Ngôi nhà này vách đã hỏng
Thầy thì sờ vòi,thầy thì sờ ngà,thầy thì sờ tai,thầy thì sờ chân,thầy thì sờ đuôi.
a. Anh ấy // chạy nhanh như chớp
=>Câu đơn
b. Ngôi nhà này // mái /đã hỏng
=>Câu mở rộng thành phần vị ngữ
Thầy// thì sờ vòi,thầy// thì sờ ngà,thầy// thì sờ tai,thầy// thì sờ chân,thầy// thì sờ đuôi.
=>Câu ghép
CÂU GHÉP
Tiết 43
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Tiết 43: CÂU GHÉP
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
Tiết 43: CÂU GHÉP
(1)Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(2)Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (4)Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (6)Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (7)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
(2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C
V
c
v
c
v
Hai cụm C - V nhỏ nằm trong vị ngữ của cụm C – V lớn.
-> Câu có ba cụm C – V:
(5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
TN
C
V
-> Câu chỉ có một cụm C – V
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay
tôi đi học.
> Câu có ba cụm C - V Các cụm C - V không bao chứa nhau.
C
V
C
V
C
V
TN
(5)
(7)
(2)
Đôn-ki-hô-tê thì gầy gò còn Xan-chô Pan-xa thì béo lùn.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn,mướp đương hoa.
(Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến)
I.Bài học
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu
Ví dụ:
1. Mọi người đóng góp bao nhiêu, tôi đóng góp bấy nhiêu.
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cải chửa ra cây,cà mới nụ.
I.Bài học :
1.Thế nào là câu ghép?
Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu
Ví dụ:Mọi người đóng góp bao nhiêu, tôi đóng góp bấy nhiêu
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cách nối các vế câu ghép :
Các vế trong những câu ghép sau được nối bằng cách nào?
Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối.
b) Bạn Hoa càng nói, mọi người càng chú ý.
-> Nối bằng một cặp quan hệ từ “nếu...thì...”
-> Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”
c) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
-> Nối bằng cặp đại từ “…bao nhiêu… bấy nhiêu...”
d) Cậu đi đằng này, tớ đi đằng kia.
-> Nối bằng cặp chỉ từ “…này…kia.”
e) Chồng tôi đau ốm,ông không được phép hành hạ.(Ngô Tất Tố)
->Nối bằng dấu phẩy
c.Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
->Nối bằng 1quan hệ từ “nhưng”
I.Bài học :
1.Thế nào là câu ghép?
Tiết 43: CÂU GHÉP
2.Cách nối các vế câu ghép :
-Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng 2 cách:
+Dùng từ nối ( quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau);
+Không dùng từ nối : theo cách này,giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
"Lão Hạc" - Nam Cao
Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão// mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
(7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
TN
C
V
C
V
C
V
Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng
C V C V
thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
C V
(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
(3)Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
(7) Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Ví dụ 2:
- Bởi Nam chịu khó học tập nên cuối năm bạn đã đạt học lực giỏi.
- Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Dấu phẩy
Quan hệ từ
Quan hệ từ, dấu hai chấm
Cặp Quan hệ từ
Cặp Phó từ ( Cặp từ hô ứng )
Bố mày mà về thì nó giết cậu mất thôi.
Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
a/ DÇn bu«ng chÞ ra, ®i con! DÇn ngoan l¾m nhØ! U van DÇn, u l¹y DÇn! DÇn h·y ®Ó cho chÞ ®i víi u, ®õng gi÷ chÞ nữa. ChÞ con cã ®i, u míi cã tiÒn nép sưu, thÇy DÇn míi được vÒ víi DÇn chø! S¸ng ngµy người ta ®¸nh trãi thÇy DÇn như thÕ, DÇn cã thương kh«ng. NÕu DÇn kh«ng bu«ng chÞ ra, chèc nữa «ng lý vµo ®©y, «ng Êy trãi nèt c¶ u, trãi nèt c¶ DÇn nữa ®Êy.
(Ng« TÊt Tè, T¾t ®Ìn)
b/ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật nhuư hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Bài tập 1: Tỡm câu ghép trong đoạn trớch sau, cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu đưuợc nối với nhau bằng những cách nào?
a. ? Dần buông chị ra, đi con! ? Dần ngoan lắm nhỉ! ?U van Dần, u lạy Dần! ? Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị n?a. ? Chị con có đi, u mới có tiền nộp suưu, thầy Dần mới đưuợc về với Dần chứ! ? Sáng ngày ngưuời ta đánh trói thầy Dần nhuư thế, Dần có thuong không. ? Nếu Dần không buông chị ra, chốc n?a ông Lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần n?a đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Câu 3,5,6: Nối bằng dấu phẩy.
Câu 7: nối bằng quan hệ từ: nếu …
II.Luyện tập
(3) U van Dần, u lạy Dần !(daáu phaåy)
(5) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ ! (daáu phaåy)
(6) Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. (daáu phaåy)
(7) Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào
đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(daáu phaåy, quan heä töø “neáu”)
Bài 1a:
b) - Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy,quan hệ từ: giá…)
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:
Tiết 43. CÂU GHÉP
(Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi vì”)
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.
a) vì...nên...
b) nếu ...thì...
c) tuy...nhưng...
d) không những ...mà…
(hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…)
II. LUYỆN TẬP:
2. Bài 2:
Tiết 43. CÂU GHÉP
1
2
3
4
TRÒ CHƠI : THỬ TÀI ĐỐI ĐÁP
Vì bạn Nam không thuộc bài ...................
Do nĩ ch? quan...............
...........................................
Nếu Nam chăm học...............
a, Vì Lan chaêm chæ nên bạn aáy ñöôïc coâ giaùo khen
b, Nếu Nam khoâng hoïc baøi thì baïn aáy seõ bò ñieåm keùm
c, Tuy Lan ôû xa nhưng baïn aáy vaãn ñi hoïc ñuùng giôø
d, My khoâng nhöõng hoïc gioûi maø cô ấy coøn haùt raát hay.
Bài tập 2 :
Chuyển các câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau:
a) Bỏ bớt một quan hệ từ.
b) Đảo lại trật tự các vế câu.
3. Bài 3:
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
Tiết 43. CÂU GHÉP
II. LUYỆN TẬP:
4. Bài 4:
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép):
Căn cứ vào mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu,có thể phân biệt một số kiểu câu ghép không dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết các vế câu như sau:
-Câu ghép chỉ quan hệ đối ứng.Kiểu câu này thường có hai vế, các vế có sự đối ứng với nhau về số lượng âm tiết, về nghĩa và từ loại của các từ.
Vd: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Câu ghép chỉ quan hệ nối tiếp
Quan hệ từ đặt giữa hai câu là từ “rồi”
Ví dụ: Tôi đánh răng rửa mặt rồi tôi đi ăn cơm
Mây tan dần, rồi mưa bắt đầu ngớt.
Câu ghép chỉ quan hệ đối chiếu
Quan hệ từ đặt giữa hai câu là từ “còn, mà thì,…”
Ví dụ:
Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội.
Câu ghép chỉ quan hệ nhượng bộ - tương phản/ tăng tiến
Cặp hư từ thường được dùng là: dù (dầu), mặc dù…nhưng; không những….mà còn; đành rằng…nhưng…
Ví dụ: Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Anh càng nói thì nó càng khóc
Bài cũ: “Câu ghép”
- Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo và các cách nối vế câu trong câu ghép.
- Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập.
- Xác định, gặch chân các thành phần, các bộ phận của các câu ghép sau:
a) Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng. (Ca dao)
b) Dù ai rào dậu ngăn sân, lòng ta vẫn vững là dân cụ Hồ (Theo Tố Hữu – “Ta đi tới”)
c) Ngào ngặt hương bay, bướm vẽ vòng. (Nguyễn Bính – “Xuân về”).
d) Cải chửa ra cây, cà mới nụ. (Nguyễn Khuyến,Bạn đến chơi nhà)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)