Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Đông | Ngày 09/05/2019 | 347

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

MÔN ngữ văn 9
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn một bài thơ Bếp lửa? Nêu nội dung của đoạn thơ đó?
Đáp án: Đoạn thơ là những hồi tưởng của người cháu về người bà và hình ảnh bếp lửa.
Đoạn thơ:
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm tình yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tu?i nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!."
Đoạn thơ:
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm tình yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tu?i nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!."
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm tình yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tu?i nhỏ
Nhóm
Niềm yêu thương
Nồi xôi- sẻ chung vui
Tâm tình tuổi nhỏ
Bếp lửa
Đoạn thơ:
" Giờ cháu đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm già, niềm vui trăm ngả.
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..."
Đoạn thơ:
" Giờ cháu đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm già, niềm vui trăm ngả.
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..."
Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm già, niềm vui trăm ngả.

Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
- Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
2.Nội dung tư tưởng của bài thơ
Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước.
Bài thơ "Bếp lửa" nói về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
-Bài thơ còn có ý nghĩa: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương và đó là khởi đầu của tình yêu nước.
Luyện tập
Hướng dẫn đọc thêm:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
I/ Đọc và tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
Cuộc đời: ( Năm sinh , Quê quán.)
Sự nghiệp sáng tác: (các tác phẩm nổi tiếng, đề tài sáng tác.?)
2/ Tác phẩm:
Thể thơ?
Hoàn cảnh sáng tác, trích trong tác phẩm nào?
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết:
1/ Đọc, tìm hiểu từ khó
2/ Đại ý:
Bài thơ nói về tình cảm của một bà mẹ Tà-ôi đối với con, đối với đất nước.
3/ Bố cục:
4/ Tìm hiểu chi tiết:
Hướng dẫn đọc thêm:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
a. Hình ảnh người mẹ Tà- ôi.
3 phần
Các khúc hát ru
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Công việc
Tình cảm của người mẹ
Mơ ước của người mẹ
Mẹ địu con, mẹ giã gạo.
Mẹ địu con, mẹ tỉa bắp trên núi Ka- lưi.
Mẹ địu con , mẹ đi chuyển lán mẹ đi đạp rừng.
Mẹ thương con, mẹ thương bộ đội.
Mẹ thương con như thương bộ đội.
Mẹ thương A- kay, mẹ thương làng đói.
Mẹ thương A- kay, mẹ thương đất nước.
Hai điều ước:
+ Ước có gạo trắng ngần.
+Ước con mau lớn để vung
chày lún sân.
Ước hạt bắp lên đều ? ước được mùa.
Ước con có sức khoẻ để phát mười Ka- lưi.
Ước gặp Bác Hồ.
Làm người tự do.
Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK trang 155
Hướng dẫn về nhà:
Yêu cầu: Học thuộc lòng 2 bài thơ vừa học .
Nắm được nội dung nghệ thuật của hai bài thơ đó.
Soạn bài: "ánh trăng" của Nguyễn Duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)