Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Lưu Thị Khang | Ngày 09/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào
Các thầy cô
Đến thăm lớp
9A3
N
G

V
N
9
Ă
GV: Đinh Thị Ngọc Hà
TIẾT 56
Bếp lửa
BẰNG VIỆT
TIẾT 56
Bếp lửa
TIẾT 56
BẰNG VIỆT
Bếp lửa
TIẾT 56
BẰNG VIỆT
TIẾT 56
Bếp lửa
BẰNG VIỆT
TIẾT 56
Bếp lửa
BẰNG VIỆT
TIẾT 56,57
Bằng VIệT
-Nhà thơ Bằng Việt đã từng nhận được các giải thưởng cao quý như: Giải nhất về thơ của Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội (1968); Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế và và giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình Liên Xô trao tặng năm 1982; Giải thưởng Nhà nước về văn học đợt I – năm 2011; Giải thưởng thơ của Hội văn học Việt Nam (2002); Giải thưởng văn học ASEAN, 2003 cho tập thơ “Ném câu thơ vào gió”; Giải “Thành tựu trọn đời” của Hội Nhà văn Hà Nội (2005) cho tuyển tập “Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX”,…
-Th¸ng 7-2011 «ng ®­îc t¸i ®¾c cö chøc vô : Chñ tÞch héi liªn hiÖp văn häc nghÖ thuËt Hµ Néi
Tiết 56 : Bếp lửa ( Bằng Việt )

. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.

. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.
a. Bố cục:
4 phần
+ Phần 1: ba dòng đầu:
- Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc
+ Phần 2: B?n kh? tho ti?p theo
- Kỉ niệm về bà và bếp lửa
+ Phần 3: 2 khổ thơ sau
- Suy ngẫm về bà và tình cảm của nhà thơ
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế !
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi !chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”.






T hảo luận nhóm
1.Chỉ ra nh?ng đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ?
2.Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh "ngọn lửa"?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ "Bếp lửa" trong hoàn cảnh nào?
A.Khi giặc đốt làng B.Khi nhà thơ đi bộ đội
C.Khi đi sơ tán D.Khi đi học ở nước ngoài
Câu 2:Trong dũng h?i tu?ng v? b� cú cõu :"M?t b?p l?a ?p iu n?ng du?m". T? "?p iu" g?i d?n hỡnh ?nh b�n tay ngu?i b� nhu th? n�o ?
A.Kiờn nh?n, khộo lộo. B.V?ng v? thụ nhỏm.
C.C?n cự cham ch?. D.M?nh mai y?u du?i
Câu 3: Bà làm gỡ khi ở cùng cháu mỡnh?
A. Bảo ban, dạy làm, cham sóc công việc học tập
B. Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, cham sóc công việc học tập
C. Bảo ban, cham cháu ốm, đi chợ mua quà.
D. Giặt giũ quần áo, đi chợ, dạy học.
Câu 4: Bà của nhà thơ là một người như thế nào?
A. Hài hước , vui tính B.Cần cù, chịu khó, tảo tần
D. Kiên định, giàu đức hi sinh D.Cả B và D


D
A
B
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)