Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Huế | Ngày 09/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
_ Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành c ủa nhân vật trữ tình- người cháu- và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.
_ Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
II. Chuẩn bị:
_ GV: SGK, SGV, hình ảnh tác giả, tư liệu
_ HS: SGK, bài soạn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “ đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung khổ thơ này?

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”

Người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, mang niềm tin,niềm vui trước cuộc sống mới.
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào có hai hình ảnh trên ? Của tác giả nào ? Nội dung của bài thơ ?
Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh
Viết về tình cảm bà, cháu
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tay bà khum soi trứng
Giành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cục… cục tác cục ta

Bếp
lửa
Bằng Việt
Tiết 56: Bếp Lửa
( Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Tác giả : ( 1941)- Quê: Thạch Thất - Hà Tây
- Làm thơ từ đầu những năm 1960, thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mỹ.
* Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm, mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với lứa tuổi học đường.
* Một số tác phẩm chính:
Huong cõy - B?p l?a (T?p tho - 1968) in chung v?i Luu Quang Vu Nh?ng guong m?t - Nh?ng kho?ng tr?i (1973) D?t sau mua (1977) , Kho?ng cỏch gi?a l?i (1984)
Cỏt sỏng (1985), in chung v?i Vu Qu?n Phuong, B?p l?a - Kho?ng tr?i (T?p tho) (1986)
Phớa n?a m?t trang chỡm (1995), Nộm cõu tho v�o giú (T?p tho 2001),
Tho tr? tỡnh (2002), Tho B?ng Vi?t (T?p tho - 2003)
* Tác phẩm: "Bếp lửa" sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài.
Bài thơ "Bếp lửa" được viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt đang học năm thứ hai tại Đại hoc Tổng hợp quốc gia  Kiev (Ukraina, hồi đó còn thuộc Liên Xô). Nhà thơ Bằng Việt kể lại. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội  lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”.

Bếp lửa

Một bếp lửa chờn vờn sươn g sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Giờ cháu đx đi xa có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhung vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
( Bằng Việt)
II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
Phuong th?c bi?u d?t: Biểu cảm t? s? v� ngh? lu?n
Bố cục :
Ph?n1: khổ 1: Hỡnh ?nh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
Ph?n2: Tiếp đến: Cứ bảo nhà vẫn được bình yên: Những kỉ niệm thời thơ ấu sống bên bà và hỡnh ?nh người bà gắn với bếp lửa.
Ph?n3: hai kh? ti?p theo: Suy ngẫm về bà v� hỡnh ?nh bếp lửa
Ph?n 4:kh? cu?i: Nỗi nhớ về người bà thân thương.
* Nhân vật trữ tình: người cháu
4 phần



II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà:
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

- Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
-> Hỡnh ?nh hoán dụ : nắng mưa
người bà vất vả, khó nhọc,
âm thầm, lặng lẽ
=>Tỡnh b� chỏu b?n b?, sõu n?ng.
Điệp ngữ,
từ láy
->Hỡnh ?nh bếp lửa gần gũi,
thân thuộc bao đời.
-> gợi bàn tay kiên nhẫn
khéo léo, chi chút
của người nhóm lửa.
Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
I.Giới thiệu tác giả tác phẩm :
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
2. Dòng hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu
a. KØ niÖm khi ch¸u lªn 4 tuæi
quen mù khói
đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
khói hun nhèm mắt cháu. còn cay
ấn tượng về cái bếp của nhà nghèo,
đun bằng nguyên liệu thô ,
chất lượng kém.
Tuổi thơ có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945.
Cháu cùng bà sống trong cay cực, thiếu thốn nhọc nhằn.
“Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối! 
Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng! 
Quên làm sao mối thù hận khôn cùng! 
Quên sao được hai triệu người chết đói!” 
(Bàng Bá Lân). 
“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”!
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”
“Tu hú kêu trên những cánh đồng xa…
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!...
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Chiến tranh tàn khốc năm Ất Dậu(1945)
Tiết 56: Bếp Lửa
( Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. D?c - Tỡm hi?u van b?n:
2. Dũng h?i tu?ng v? b� v� b?p l?a thõn yờu
Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi
Kỉ niệm tám năm ở cùng bà:
- Hình ảnh người bà:
+ nhóm lửa
+ kể chuyện những ngày ở Huế
+ bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học
-> Bà là chỗ dựa vật chất, tinh thần cho con cháu. Người bà yêu thương con cháu.
- Âm thanh tiếng chim tu hú:
+ Tu hú kêu trên những cánh đồng xa, khi tu hú kêu... Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế, tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà? Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
->Tiếng chim khắc khoải đồng hiện cùng hỡnh ?nh người bà thân yêu -> Tiếng chim gợi hỡnh ?nh hai bà cháu côi cút nuôi nhau. Nhớ về bà với tiếng chim tu hú, tỏc g?a thể hiện tấm lòng biết ơn bà sâu sắc.
Bà thay con chăm sóc dạy dỗ cháu.
-> hoàn cảnh chung của bao gia
đình Vi?t Nam thời khỏng chi?n chống Pháp.
Trong hoàn cảnh xa nhµ, Bằng Việt đột nhiên nhớ lại thói quen bao nhiêu năm ấy của bà, những kỷ niệm ấu thơ như một cuốn phim cứ lần lần hiện lại, từ những năm nhà còn nhỏ tý, đi tản cư kháng chiến, rồi xa hơn nữa, là thời cả gia đình ông từ Huế đi ra Bắc, chuyến tàu gần như cuối cùng còn chạy trước thời tiêu thổ kháng chiến, đi dọc miền Trung dài dăc. Nhà thơ Bằng Việt thú nhận: “Tôi chẳng  nhớ được gì ngoài tiếng hú còi tàu và tiếng chim tu hú kêu khăc khoải. Rồi lại cũng tiếng chim tu hú ấy vẫn kêu suốt những mùa vài chín dọc những triền sông dọc những bờ đê của cả vùng quê tôi, những năm tôi ở cùng bà”.

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Tiết 56: Bếp Lửa
( Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. D?c - Tỡm hi?u van b?n:
2. Dũng h?i tu?ng v? b� v� b?p l?a thõn yờu
a. Kỉ niệm khi cháu lên 4 tuổi
b. Kỉ niệm tám năm ở cùng bà:
c. Kỉ niệm khi giặc càn:
Hoàn cảnh:
+ giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi
+ Hàng xóm..trở về lầm lụi, đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
-> Rất khó khăn gian khổ, nhờ có sự đùm bọc của xóm làng.
Hỡnh ?nh bà:
+ Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
=> Người bà yêu nước, là hiện thân của sự hi sinh cao cả.
* Hình ảnh người bà tần tảo, chịu thương chịu khó, giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh.
Cảnh xóm làng bị tàn phá đau thương
Người bà bền bỉ, kiên gan, hết lòng vì khỏng chi?n
vì đ?t nước.
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong cả hai cuộc Kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ, có lẽ vai trò của những người bà, người mẹ, người chị... như thế là không có gì thay thế nổi. Và có thể nói không ngoa rằng chính những con người hiền hoà, nhân hậu, khiêm nhường ấy đã cùng nhau gánh cả cuộc Kháng chiến lên trên đôi vai gầy guộc, bé nhỏ của mình. Tôi tự hào dù chỉ làm được một chút gì an ủi những năm đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cô đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhõm hơn, bớt cảm giác cô đơn, lận đận hơn.:

- Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
-> Ngọn lửa được thắp lên bằng tình yêu thương con cháu, bằng niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.
Tiết 56: Bếp Lửa (Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. D?c - Tỡm hi?u van b?n:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
2. Dũng h?i tu?ng v? b� v� b?p l?a thõn yờu
3. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
a. Về bà:


Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ




Bà vất vả khó nhọc, tảo tần, suốt đời chăm
lo cho con cháu.
Điệp từ
-> trình tự
tăng tiến
Từ bếp lửa thực đến bếp
lửa của tâm hồn
=> Hình ảnh ng­êi bµ- ng­êi phô n÷ Việt Nam víi vÎ ®Ñp nhÉn n¹i ®Çy yªu th­¬ng .
BÕp löa- t×nh bµ Êm nãng, bµn tay ch¨m chót lo toan, n©n niu tuæi th¬ cña ch¸u.

Tiết 56: Bếp Lửa (Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. D?c - Tỡm hi?u van b?n:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
2. Dũng h?i tu?ng v? b� v� b?p l?a thõn yờu
3. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:

a. Về bà:

b. Về bếp lửa:
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
-> Kì lạ vì nó cháy lên trong mọi hoàn cảnh
-> Thiêng liêng vì nó đã trở thành một mảnh tâm hồn, nó ấm áp, sáng mãi tỡnh c?m của bà cháu, nó là niềm tin tiếp thêm sự sống cho các thế hệ nối tiếp.
THảO LUậN
( 3 phỳt)
Bếp lửa
kì lạ
ở điểm nào?
thiêng liêng
ở điểm nào?

Tiết 56: Bếp Lửa (Bằng Việt)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. D?c - Tỡm hi?u van b?n:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
2. Dũng h?i tu?ng v? b� v� b?p l?a thõn yờu
3. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
4. Tình cảm của người cháu khi đã trưởng thành:
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
IV. Luyện tập:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* BTVN: BT phần luyện tập tr 146
I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
III. TỔNG KẾT:
Mạch cảm xúc của bài thơ bằng sơ đồ sau:
* Ghi nhớ: sgk T146
I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
III. TỔNG KẾT:
Mạch cảm xúc của bài thơ bằng sơ đồ sau:
* Ghi nhớ: sgk T146
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
************
- Học thuộc lòng bài thơ .
- Nắm vững cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả.
- Soạn bài thơ:” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” .
- Xác định tác giả, tác phẩm,nội dung chính của bài.
- Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong bài.

(Nguyễn Khoa Điềm)
Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ
Tiết 57
Hướng dẫn đọc thêm
I. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung
Sinh năm 1943, quê ở huyện
Phong Điền -Thừa Thiên Huế.
Là nhà thơ trưởng thành trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Sáng tác năm 1971, khi tác giả đang công
tác tại chiến khu miền tây Thừa Thiên Huế,
trong nh?ng ng�y khỏng chi?n ch?ng
Mi dang d?n d?n th?ng l?i nhung v?n cũn
vụ cựng gian kh?.


- Ba phần tương ứng với ba khúc hát ru.
Mỗi một khúc hát ru có hai lời ru: một lời của nhà thơ,
một lời của người mẹ
3. Bố cục:
Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn khoa điềm
Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka- lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
-Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi.
Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
-Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do.
II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
1.Hình ảnh người mẹ Tà- ôi trong lời ru của nhà thơ:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan , đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang chuyển lán mẹ đi đạp rừng
Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trong lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn.
Người mẹ vừa địu con vừa lao động, chiến đấu với những công việc vất vả, khó nhọc.
Thảo luận nhóm:
? Trong mỗi lời ru của nhà thơ, người mẹ đã hiện lên với những công việc gì? Đó là những công việc như thế nào?
? Em nhận xét gì về người mẹ Tà Ôi?
VD: MÆt trêi cña b¾p th× n»m trªn ®åi
MÆt trêi cña mÑ em n»m trªn l­ng.
Lời thơ thật dịu dàng như ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn trong công việc của mẹ. Không gian mênh mang của vùng núi rừng tây Thừa Thiên như mở ra với ánh mặt trời lan toả khắp núi đồi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ôi với công việc cần mÉn. Nhưng mẹ không hề đơn độc chính vì có mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc. Với cách ví von đặc sắc này, nhà thơ đã tạo nên liên tưởng về mối quan hệ mật thiết của con người với núi rừng, nương rẫy. Không có tình cảm gắn bó, không thÓ tạo được liên tưởng thú vị giữa hạt bắp với con nằm trên lưng. Mặt trời không gợi ra cảm giác về độ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguån sèng mạnh mẽ. Mặt trời của bắp đem lại hạt mẩy hạt chắc. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phúc, nguồn sống của mẹ. Những chú bé Tà-ôi được tắm trong ánh sáng sẽ trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ những đứa con khoẻ mạnh của núi rừng. Hình tượng sáng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đã đem lại những rung cảm thẩm mĩ đặc biệt.

Người đọc còn nhận ra tấm lòng mẹ mênh mông trong hình ảnh mẹ con không cách xa : Lưng đưa nôi và tim hát thành lời . Lời tim ngân nga suốt ba đoạn thơ thành điệp khúc dạt dào thương mến .
Trong lời ru của nhà thơ, em thích hình ảnh, câu thơ nào nhất? Vì sao?
2. Hình ảnh người mẹ Tà- ôi trong lời ru của người mẹ:
II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi.
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do.
Tình yêu thương con gắn với tình
yêu bộ đội
Ước mơ con lớn khôn khoẻ mạnh để
đỡ đần mẹ
Tình yêu thương con gắn với tình yêu cội rễ
Ước mơ con lớn khôn trở thành người
lao động giỏi.
Tình yêu thương con gắn liền với
tình yêu đất nước.
Ước mơ đất nước thống nhất, con lớn
làm công dân của đất nước tự do.
Thảo luận nhóm:
Trong mỗi lời ru của người mẹ, người mẹ đã thể hiện những tình cảm và mơ ước gì?
Lời bình:
Trong tỡnh c?m c?a ngu?i T�-ụi cung nhu c?a nh?ng d?a con mi?n Nam chi?n d?u ch?ng Mi, Bỏc H? luụn l� ngu?n d?ng viờn, l� bi?u tu?ng sỏng chúi c?a cỏch m?ng, c?a chi?n th?ng. B?i v?y, mong u?c du?c g?p Bỏc luụn l� c?m xỳc thu?ng tr?c, dự cho th?i di?m vi?t b�i tho n�y l� 1971. B?i l?, ch? cú th?ng nh?t, m? m?i du?c ra v?i Bỏc. Gi?c mo d?p g?n li?n v?i u?c nguy?n gi�nh l?i tr?n v?n non sụng, tho? lũng Bỏc mong. L?i ru k?t l?i cựng hỡnh tu?ng em cu Tai c?a tuong lai l� ngu?i T? do c?a m?t d?t nu?c ho� bỡnh. Dú cung l� mong u?c chung c?a nhõn dõn, c?a nh?ng ngu?i Vi?t Nam yờu nu?c.

I. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung
III. Ghi nhớ
II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung
I. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung
III. Ghi nhớ
II. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung
Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến hình ảnh những bà mẹ
Tà-ôi giã gạo nuôi bộ đội đánh Mĩ,
để cảm xúc từ hiện thực thăng hoa thành
những vần thơ có sức lay động mãnh liệt.
Bài thơ “thể hiện tình yêu thương con gắn với lòng
yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ
miền tây Thừa Thiên bằng những khúc ru nhịp nhàng,
mang giọng điệu ngọt ngào trìu mến.

Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
Câu 1
Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo của các đoạn thơ của bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
Câu 2:
Nhận định nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ?
Bài học hôm nay dừng tại đây.
Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ.
Soạn : ánh trăng
Chỳc cỏc em h?c t?t!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)