Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi trịnh Văn nam | Ngày 09/05/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Lớp 9A8
TRƯỜNG THCS BÌNH MĨ
Giáo viên : Phạm Thị Thanh Tuyền

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”

KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.


Em có nhận xét gì về hình ảnh người lao động?
Người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, mang niềm tin,niềm vui trước cuộc sống mới.
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào có hai hình ảnh trên ? Của tác giả nào ? Nội dung của bài thơ ?
Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh
Viết về tình cảm bà, cháu
Em hãy đọc những câu thơ có hai hình ảnh trên ?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tay bà khum soi trứng
Giành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cục… cục tác cục ta

Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
I. Tỡm thiệu chung:
1. Tác giả:
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, Quê Hà Tây .
Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả là sinh viên ngành luật ở Liên Xô.
In trong tập "Hương cây- Bếp lửa " (1968 )
Tiết 56: Bếp lửa
Bằng Việt
D?c-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. D?c van b?n:
+Khổ 1: Bếp lửa khơi nguồn kỉ niệm.
+ Năm khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Khổ 6. Suy nghĩ về bà và cuộc đời bà.
+ Khổ cuối: Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu xa quê.
Thơ tự do
4.Thể loại:
5. Bố cục:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc
? Hãy tìm từ láy và hình ảnh ẩn dụ có trong 3 câu thơ sau và nội dung thể hiện điều gì?
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
+Từ láy: chờn vờn,ấp iu
+Hình ảnh ẩn dụ: biết mấy nắng mưa
Tình cảm bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng
* Bài tập thảo luận:
Câu 1:Trong dòng hồi tưởng về bà có câu :
“Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”, từ “ấp iu” gợi đến hình ảnh bàn tay người bà như thế nào ?
a.Kiên nhẫn, khéo léo.
b.Vụng về thô nhám.
c.Cần cù chăm chỉ.
d.Mảnh mai yếu đuối
a
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”
Hình ảnh quen thuộc gần gũi.
“Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”
Sự kiên nhẫn khéo léo chắc chiu
tình cảm của người bà.
“Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”

Tình cảm bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ và sâu nặng.
“Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”!
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy”
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa::
a. Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà :
-Thủa ấu thơ:
+ 4 tuổi đã quen mùi khói,
+Khói hun nhèm mắt cháu,
+Sống mũi còn cay.
 Cuộc sống nghèo khó với cái đói mòn mỏi của năm Ất dậu.
Giọng thơ trĩu xuống nao lòng.
khó quên
“Tu hú kêu trên những cánh đồng xa…
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!...
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:
b.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà:
Thời niên thiếu:
+8 năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
+Tiếng Tu hú kêu
+Bà kể chuyện những ngày ở Huế
+ Bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tình cảm bà cháu quấn quýt, tấm lòng đôn hậu, tình thương bao la của bà đối với cháu.
Động từ nối:
Bà, cháu
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này?
Chiến tranh tàn khốc năm Ất Dậu(1945)
“Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi 
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! 
Những thây ma thất thểu đầy đường, 
Rồi ngã gục không đứng lên vì…đói!” 




“Ta nhớ mãi cái thời kỳ đen tối! 
Quên làm sao tội lỗi kẻ xâm lăng! 
Quên làm sao mối thù hận khôn cùng! 
Quên sao được hai triệu người chết đói!” 
(Bàng Bá Lân). 
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:
c.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà:
Bà vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ thử thách.
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi…..
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh…..
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Lời dẫn trực tiếp
Hình ảnh người bà kháng chiến, giàu đức hi sinh, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cháu.
* Trong những năm gian khó:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:
Nhen lửa
Bà lận đận
Qua nắng mưa
Thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
d. Cảm nghĩ về bà và cuộc đời bà:
Sử dụng điệp từ: nhóm
Nhóm lửa
Giữ lửa
Truyền lửa
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:
3.Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:
-Giờ cháu đã đi xa:
+ Không gian, thời gian xa cách
+Cuộc sống đổi thay : lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
+Vẫn luôn nhắc nhở
 Tình thương nhớ về bà luôn mãnh liệt trong lòng đứa cháu.
Hãy nêu cảm nhận cuả tác giả khi đã xa quê?










Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yên thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng cho con đường đứa cháu Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.  Môt tình cảm thiêng liêng cao cả.



?Tại sao tác giả sử dụng
hình ảnh ngọn lửa trong
bài thơ? Nhằm mục đích gì ?



I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:
3.Nỗi niềm thương nhớ bà của người cháu:
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:
*Ý nghĩa văn bản :Từ những kỉ niêm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ,về nhân dân nghĩa tình.



?Qua nội dung đã tìm hiểu, em rút ra được bài học gì?



*Ng
*Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi,vừa gợi nhiều lí tưởng,mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả,tự sự, nghị luận và biểu cảm.



Hãy tìm nghệ thuật sử dụng trong bài thơ?


I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT:
III. TỔNG KẾT:
Mạch cảm xúc của bài thơ bằng sơ đồ sau:
* Ghi nhớ: sgk T146
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
************
- Học thuộc lòng bài thơ .
- Nắm vững cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả.
- Soạn bài thơ:” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” .
- Xác định tác giả, tác phẩm,nội dung chính của bài.
- Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong bài.





* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trịnh Văn nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)