Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Trần Hữu Phước |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Văn Bản: ”Bếp Lửa”
2
1.Tìm Hiểu Khái Quát.
2.Đọc Hiểu Văn Bản.
3.Tổng Kết.
3
I.Tìm Hiểu Khái Quát:
1.Tác Gỉa:
a.Bằng Việt ,tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng (sinh năm 1941),quê ở huyện Thạch Thất ,tỉnh Hà Tây ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
b. Bằng Việt làm thơ bắt đầu từ những năm 60 ,thơ Bằng Việt hồn hậu,mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi ,nhất là trong nhà trường.
TƯ LIỆU
Nhà Thơ Bằng Việt
4
2.Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập Hương cây-Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Tho Bằng Việt
5
3.Thể thơ: thể thơ tự do.
4.Bố cục :4 đoạn:
***Đoạn 1: Ba câu thơ đầu:"Một bếp lửa chờn.biết mấy nắng mưa":hình ảnh bếp lửa là niềm cảm hứng khơi gợi dòng hồi tưởng của nhân vật "người cháu".
***Đoạn 2: 26 câu tiếp theo:"Lên bốn tuổi cháu .niềm tin dai dẳng": Hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc và tình cảm bà cháu khi người cháu còn thơ.
***Đoạn 3: 8 câu kế:"Lận đận đời bà.thiêng liêng-bếp lửa": người bà trong tâm trí của người cháu và cuộc đời của bà.
***Đoạn 4: 4 câu còn lại:"Giờ cháu đã đi xa.nhóm bếp lên chưa?...":người cháu dù đã lớn khôn và đi xa nhưng vẫn nhớ bà và bếp lửa.
5.Chú thích:
1. Đinh ninh: ở đây có nghĩa là nhắc đi nhắc lại cho người khác nắm chắc,nhớ chắc.
2 .Chiến khu: vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lượng kháng chiến.
6
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Bếp lửa-niềm cảm hứng khơi gợi dòng hồi tưởng:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
-Từ "ấp iu" trong câu thơ "Một bếp lửa...nồng đượm" gợi lên hình ảnh bàn tay người bà khéo léo, kiên nhẫn và chắt chiu.
-Hình ảnh bếp lửa ấm áp được người bà nhóm lên trong buổi ban mai khi sương còn đọng trên vòm lá(Một bếp lửa...sương sớm).
-Người cháu nhìn thấy bếp lửa là nhớ đến bà, nhớ bà da diết, nỗi nhớ vô tận và dài vô cùng.
+ Chu thuong b bi?t m?y n?ng mua.
=> Qua đó, ta nhận thấy rằng, người cháu rất yêu thương bà, tình cảm ấy thiêng liêng vô cùng và ấm áp như ngọn lửa trong buổi bình minh.Tình cảm bao la, dạt dào làm cho người cháu nhớ mãi.
7
2.Hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc và tình cảm bà cháu:
-Bằng sự kết hợp miêu tả với tự sự, người cháu nhớ lại những kỷ niệm thời ấu thơ khi sống bên bà.Đó là hình ảnh về những ngày khó khăn, đau buồn của nạn đói.
+ Ln b?n tu?i chu d quen mi khĩi
Nam ?y l nam dĩi mịn dĩi m?i
B? di dnh xe, khơ r?c ng?a g?y
-Qua ba câu thơ trên, người cháu khi mới lên bốn và bà mình đã trải qua những nỗi buồn của nạn đói gợi nhớ sự kiện lịch sử nạn đói năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người Việt Nam.
***La liệt những người chết nên đường.
***Vợ chết rồi, chồng nhìn con, chờ đến lượt mình rồi con mình ngã xuống.
***Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu (Hà Nội).
8
-Từ "mùi khói" và hai câu thơ:
Ch? nh? khĩi hun nhm m?t chu
Nghi l?i d?n gi? s?ng mui cịn cay!
***Cho ta thấy khói lửa từ bếp mà người bà đã nhóm lên đã đi cùng người cháu qua khó khăn gian khổ, cũng có thể nói đến đây là mùi khói của bom đạn, súng trường, chiến tranh ác liệt làm ta phải kinh hoàng và nhớ mãi.(ẩn dụ).
-Câu" Tm nam rịng chu cng b nhĩm l?a" gợi lên hình ảnh mà người bà và người cháu đã phải trải qua trong tám năm của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ.
Meï vaø cha ñeàu ñi coâng taùc xa chæ coøn hai baø chaùu ôû laïi cuøng nhau.
+ Mẹ cùng cha công tác bận không về .
Ngöôøi chaùu lôùn leân trong söï chaêm soùc daïy baûo cuûa baø.
+ Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhöõng ngaøy giaëc caøn leân, ñoát phaù xoùm laøng vaø ngoâi nhaø cuûa hai baø chaùu bò chaùy ruïi.
Người bà cũng không muốn bố người cháu biết chuyện giặc đốt nhà, người bà sợ con mình lo lắng.
+Nam gi?c d?t lng chy tn chy r?i
Hng xĩm b?n bn tr? v? l?m l?i
D? d?n b d?ng l?i tp l?u tranh
V?n v?ng lịng, b d?n chu dinh ninh:
"B? ? chi?n khu, b? cịn vi?c b?,
My cĩ vi?t thu ch? k? ny, k? n?,
C? b?o nh v?n du?c bình yn!"
9
=>Người bà còn là một người có trái tim nhân hậu đức hy sinh cao cả tuyệt vời.Tình cảm bà cháu của họ thiêng liêng, bền bỉ và bất tận.
-Lại một lần nữa hình ảnh"bếp lửa" lại được nhắc đến.Ngày ngày, sớm chiều bà nhóm bếp lửa lên, cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống và niềm yêu thương(ẩn dụ) dành cho cháu và cho mọi người thân yêu.Bếp lửa tượng trưng cho cuộc đời tần tảo và chăm lo của bà:
+R?i s?m r?i chi?u l?i b?p l?a b nhen
M?t ng?n l?a, lịng b luơn ? s?n
M?t ng?n l?a ch?a ni?m tin dai d?ng...
***Tác giả sử dụng "ngon lửa" chú không phải "bếp lửa"vì "bếp lửa" được nhóm lên không phải bằng than,củi mà nhóm lên bằng chính tấm lòng bà-> hình tượng của niềm tin và sức sống qua thời gian(thế hệ sau).
***Bếp Lửa
10
-Tiếng "tu hú" được nhắc đến bốn lần gợi nên tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháu mênh mông như "những cánh đồng xa" nói đến nỗi nhớ mong của hai bà cháu:
+Tu h ku trn nh?ng cnh d?ng xa
Khi tu h ku, b cịn nh? khơng b
B hay k? chuy?n nh?ng ngy ? Hu?
Ti?ng tu h sao m tha thi?t th?!
+Tu h oi! Ch?ng d?n ? cng b
Ku chi hồi trn nh?ng cnh d?ng xa?
=> Qua nhöõng hình aûnh treân ta thaáy ñöôïc vieäc taû thöïc cuoäc chieán tranh taøn khoùc ñaõ gaây haïi bieát bao ñieàu vaø hình aûnh ngöôøi baø vôùi beáp löûa.Nhôù ñeán baø laø nhôù ñeán hình aûnh beáp löûa vaø ngöôïc laïi.Beáp löûa ñaõ gaén boù vôùi cuoäc soáng cuûa hai baø chaùu suoát nhöõng naêm thaùng gian khoå.
***TU HÚ
***Tu hú***
11
3.Suy ngẫm của người cháu về bà và cuộc đời bà:
Lại một lần nữa "biết mấy nắng mưa" lại đuợc nhắc đến ? cuộc đời của bà:
+L?n d?n d?i b bi?t m?y n?ng mua
M?y ch?c nam r?i, d?n t?n by gi?
B v?n gi? thĩi quen d?y s?m
Nhĩm b?p l?a ?p iu n?ng du?m
=> Bốn câu thơ trên cho ta thấy sự tần tảo và đức hy sinh cao cả của bà ,vẫn thói quen nhóm lửa lúc sớm về ? nỗi nhớ của tác giả về người bà.
-Từ "nhóm" được nhắc đến 4 lần, mỗi lần bà nhóm lên một việc:
Yêu thương, ngọt ngào.
San sẻ, chở che.
Tấm lòng và tâm tình.
12
-Hình ảnh " bếp lửa" ở đây còn có nghĩa thực là biểu tượng đặc trưng của sự sống, sinh tồn của niềm vui, sự ấm áp, tình nghĩa gia đình và sức sống bền bỉ của con người mà vì thế tác giả đã viết:
+Ơi k? l? v thing ling - b?p l?a!
=> Bếp lửa còn có một vai trò quan trọng đối với người cháu là nhóm lên sự yêu thương, chăm sóc, sự san sẻ ngọt bùi, nhóm lên bằng chính cuộc đời dài của bà và bếp lửa rất quý và đáng trân trọng.
13
4.Tấm lòng nhớ thương bà và bếp lửa dù đã lớn của"nhân vật trữ tình":
***Bếp Lửa
-Hình ảnh "bếp lửa" và ngọn lửa mà bà nhóm lê đối với người cháu đã lớn khôn, trưởng thành và đi xa là:
***Kỷ niệm làm ấm lòng người cháu mỗi khi trời trở gió.
***Tạo nên niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu.
***Chỗ dựa tinh thần vững chắc và là sức mạnh để vượt qua khó khắn gian khổ.
14
-Chính tấm lòng hiếu thảo của người cháu đã tạo nên một sự đồng cảm và tạo nên sự lắng đọng :"có lửa trăm nhà","có ngọn khói trăm tàu" và "niềm vui trăm ngả"-> người cháu không thể quên ngọn lửa do bàn tay ấm áp của bà nhóm lên->ngọn lửa của trái tim, niềm tin hy vọng sẽ cháy mãi trong cuộc đời và không bao giờ tắt.
5.Nghệ Thuật:
-Hình ảnh thơ sáng tạo vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng,khái quát.
-Kết hợp các yếu tố :Miêu tả,biểu cảm,tự sự và bình luận.
-Nhịp thơ nhẹ nhàng,tha thiết,giàu cảm xúc ,ngôn ngữ bình dị và đậm đà.
-Ẩn dụ,miêu tả nội tâm.
-Ngôn ngữ đối thoại.
-Lặp lại cấu trúc câu.
15
16
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp Lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tinh bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ôn của người cháu đối với bà và cũng là gia đình, quê hương đất nước.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tưạ khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
Hình ảnh minh họa về
Tình BÀ CHÁU:
17
18
Chân lý:"Những kỷ niệm êm đềm và đẹp đẽ của tuổi thơ của mỗi người đều có sức tỏa sáng và đó sẽ là hành trang,là sức mạnh để ta vượt qua khó khăn và dìu dắt ta đi hết cuộc đời này dù con đường ấy có trải đầy gai."
19
20
*Trần Hữu Phước
-9A1*
Văn Bản: ”Bếp Lửa”
2
1.Tìm Hiểu Khái Quát.
2.Đọc Hiểu Văn Bản.
3.Tổng Kết.
3
I.Tìm Hiểu Khái Quát:
1.Tác Gỉa:
a.Bằng Việt ,tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng (sinh năm 1941),quê ở huyện Thạch Thất ,tỉnh Hà Tây ,thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
b. Bằng Việt làm thơ bắt đầu từ những năm 60 ,thơ Bằng Việt hồn hậu,mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi ,nhất là trong nhà trường.
TƯ LIỆU
Nhà Thơ Bằng Việt
4
2.Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập Hương cây-Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Tho Bằng Việt
5
3.Thể thơ: thể thơ tự do.
4.Bố cục :4 đoạn:
***Đoạn 1: Ba câu thơ đầu:"Một bếp lửa chờn.biết mấy nắng mưa":hình ảnh bếp lửa là niềm cảm hứng khơi gợi dòng hồi tưởng của nhân vật "người cháu".
***Đoạn 2: 26 câu tiếp theo:"Lên bốn tuổi cháu .niềm tin dai dẳng": Hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc và tình cảm bà cháu khi người cháu còn thơ.
***Đoạn 3: 8 câu kế:"Lận đận đời bà.thiêng liêng-bếp lửa": người bà trong tâm trí của người cháu và cuộc đời của bà.
***Đoạn 4: 4 câu còn lại:"Giờ cháu đã đi xa.nhóm bếp lên chưa?...":người cháu dù đã lớn khôn và đi xa nhưng vẫn nhớ bà và bếp lửa.
5.Chú thích:
1. Đinh ninh: ở đây có nghĩa là nhắc đi nhắc lại cho người khác nắm chắc,nhớ chắc.
2 .Chiến khu: vùng căn cứ của lực lượng cách mạng hay lực lượng kháng chiến.
6
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1.Bếp lửa-niềm cảm hứng khơi gợi dòng hồi tưởng:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
-Từ "ấp iu" trong câu thơ "Một bếp lửa...nồng đượm" gợi lên hình ảnh bàn tay người bà khéo léo, kiên nhẫn và chắt chiu.
-Hình ảnh bếp lửa ấm áp được người bà nhóm lên trong buổi ban mai khi sương còn đọng trên vòm lá(Một bếp lửa...sương sớm).
-Người cháu nhìn thấy bếp lửa là nhớ đến bà, nhớ bà da diết, nỗi nhớ vô tận và dài vô cùng.
+ Chu thuong b bi?t m?y n?ng mua.
=> Qua đó, ta nhận thấy rằng, người cháu rất yêu thương bà, tình cảm ấy thiêng liêng vô cùng và ấm áp như ngọn lửa trong buổi bình minh.Tình cảm bao la, dạt dào làm cho người cháu nhớ mãi.
7
2.Hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc và tình cảm bà cháu:
-Bằng sự kết hợp miêu tả với tự sự, người cháu nhớ lại những kỷ niệm thời ấu thơ khi sống bên bà.Đó là hình ảnh về những ngày khó khăn, đau buồn của nạn đói.
+ Ln b?n tu?i chu d quen mi khĩi
Nam ?y l nam dĩi mịn dĩi m?i
B? di dnh xe, khơ r?c ng?a g?y
-Qua ba câu thơ trên, người cháu khi mới lên bốn và bà mình đã trải qua những nỗi buồn của nạn đói gợi nhớ sự kiện lịch sử nạn đói năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người Việt Nam.
***La liệt những người chết nên đường.
***Vợ chết rồi, chồng nhìn con, chờ đến lượt mình rồi con mình ngã xuống.
***Bia tưởng niệm nạn nhân chết đói tại đường Kim Ngưu (Hà Nội).
8
-Từ "mùi khói" và hai câu thơ:
Ch? nh? khĩi hun nhm m?t chu
Nghi l?i d?n gi? s?ng mui cịn cay!
***Cho ta thấy khói lửa từ bếp mà người bà đã nhóm lên đã đi cùng người cháu qua khó khăn gian khổ, cũng có thể nói đến đây là mùi khói của bom đạn, súng trường, chiến tranh ác liệt làm ta phải kinh hoàng và nhớ mãi.(ẩn dụ).
-Câu" Tm nam rịng chu cng b nhĩm l?a" gợi lên hình ảnh mà người bà và người cháu đã phải trải qua trong tám năm của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ.
Meï vaø cha ñeàu ñi coâng taùc xa chæ coøn hai baø chaùu ôû laïi cuøng nhau.
+ Mẹ cùng cha công tác bận không về .
Ngöôøi chaùu lôùn leân trong söï chaêm soùc daïy baûo cuûa baø.
+ Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhöõng ngaøy giaëc caøn leân, ñoát phaù xoùm laøng vaø ngoâi nhaø cuûa hai baø chaùu bò chaùy ruïi.
Người bà cũng không muốn bố người cháu biết chuyện giặc đốt nhà, người bà sợ con mình lo lắng.
+Nam gi?c d?t lng chy tn chy r?i
Hng xĩm b?n bn tr? v? l?m l?i
D? d?n b d?ng l?i tp l?u tranh
V?n v?ng lịng, b d?n chu dinh ninh:
"B? ? chi?n khu, b? cịn vi?c b?,
My cĩ vi?t thu ch? k? ny, k? n?,
C? b?o nh v?n du?c bình yn!"
9
=>Người bà còn là một người có trái tim nhân hậu đức hy sinh cao cả tuyệt vời.Tình cảm bà cháu của họ thiêng liêng, bền bỉ và bất tận.
-Lại một lần nữa hình ảnh"bếp lửa" lại được nhắc đến.Ngày ngày, sớm chiều bà nhóm bếp lửa lên, cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống và niềm yêu thương(ẩn dụ) dành cho cháu và cho mọi người thân yêu.Bếp lửa tượng trưng cho cuộc đời tần tảo và chăm lo của bà:
+R?i s?m r?i chi?u l?i b?p l?a b nhen
M?t ng?n l?a, lịng b luơn ? s?n
M?t ng?n l?a ch?a ni?m tin dai d?ng...
***Tác giả sử dụng "ngon lửa" chú không phải "bếp lửa"vì "bếp lửa" được nhóm lên không phải bằng than,củi mà nhóm lên bằng chính tấm lòng bà-> hình tượng của niềm tin và sức sống qua thời gian(thế hệ sau).
***Bếp Lửa
10
-Tiếng "tu hú" được nhắc đến bốn lần gợi nên tình cảnh vắng vẻ của hai bà cháu mênh mông như "những cánh đồng xa" nói đến nỗi nhớ mong của hai bà cháu:
+Tu h ku trn nh?ng cnh d?ng xa
Khi tu h ku, b cịn nh? khơng b
B hay k? chuy?n nh?ng ngy ? Hu?
Ti?ng tu h sao m tha thi?t th?!
+Tu h oi! Ch?ng d?n ? cng b
Ku chi hồi trn nh?ng cnh d?ng xa?
=> Qua nhöõng hình aûnh treân ta thaáy ñöôïc vieäc taû thöïc cuoäc chieán tranh taøn khoùc ñaõ gaây haïi bieát bao ñieàu vaø hình aûnh ngöôøi baø vôùi beáp löûa.Nhôù ñeán baø laø nhôù ñeán hình aûnh beáp löûa vaø ngöôïc laïi.Beáp löûa ñaõ gaén boù vôùi cuoäc soáng cuûa hai baø chaùu suoát nhöõng naêm thaùng gian khoå.
***TU HÚ
***Tu hú***
11
3.Suy ngẫm của người cháu về bà và cuộc đời bà:
Lại một lần nữa "biết mấy nắng mưa" lại đuợc nhắc đến ? cuộc đời của bà:
+L?n d?n d?i b bi?t m?y n?ng mua
M?y ch?c nam r?i, d?n t?n by gi?
B v?n gi? thĩi quen d?y s?m
Nhĩm b?p l?a ?p iu n?ng du?m
=> Bốn câu thơ trên cho ta thấy sự tần tảo và đức hy sinh cao cả của bà ,vẫn thói quen nhóm lửa lúc sớm về ? nỗi nhớ của tác giả về người bà.
-Từ "nhóm" được nhắc đến 4 lần, mỗi lần bà nhóm lên một việc:
Yêu thương, ngọt ngào.
San sẻ, chở che.
Tấm lòng và tâm tình.
12
-Hình ảnh " bếp lửa" ở đây còn có nghĩa thực là biểu tượng đặc trưng của sự sống, sinh tồn của niềm vui, sự ấm áp, tình nghĩa gia đình và sức sống bền bỉ của con người mà vì thế tác giả đã viết:
+Ơi k? l? v thing ling - b?p l?a!
=> Bếp lửa còn có một vai trò quan trọng đối với người cháu là nhóm lên sự yêu thương, chăm sóc, sự san sẻ ngọt bùi, nhóm lên bằng chính cuộc đời dài của bà và bếp lửa rất quý và đáng trân trọng.
13
4.Tấm lòng nhớ thương bà và bếp lửa dù đã lớn của"nhân vật trữ tình":
***Bếp Lửa
-Hình ảnh "bếp lửa" và ngọn lửa mà bà nhóm lê đối với người cháu đã lớn khôn, trưởng thành và đi xa là:
***Kỷ niệm làm ấm lòng người cháu mỗi khi trời trở gió.
***Tạo nên niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu.
***Chỗ dựa tinh thần vững chắc và là sức mạnh để vượt qua khó khắn gian khổ.
14
-Chính tấm lòng hiếu thảo của người cháu đã tạo nên một sự đồng cảm và tạo nên sự lắng đọng :"có lửa trăm nhà","có ngọn khói trăm tàu" và "niềm vui trăm ngả"-> người cháu không thể quên ngọn lửa do bàn tay ấm áp của bà nhóm lên->ngọn lửa của trái tim, niềm tin hy vọng sẽ cháy mãi trong cuộc đời và không bao giờ tắt.
5.Nghệ Thuật:
-Hình ảnh thơ sáng tạo vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng,khái quát.
-Kết hợp các yếu tố :Miêu tả,biểu cảm,tự sự và bình luận.
-Nhịp thơ nhẹ nhàng,tha thiết,giàu cảm xúc ,ngôn ngữ bình dị và đậm đà.
-Ẩn dụ,miêu tả nội tâm.
-Ngôn ngữ đối thoại.
-Lặp lại cấu trúc câu.
15
16
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp Lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tinh bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ôn của người cháu đối với bà và cũng là gia đình, quê hương đất nước.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tưạ khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
Hình ảnh minh họa về
Tình BÀ CHÁU:
17
18
Chân lý:"Những kỷ niệm êm đềm và đẹp đẽ của tuổi thơ của mỗi người đều có sức tỏa sáng và đó sẽ là hành trang,là sức mạnh để ta vượt qua khó khăn và dìu dắt ta đi hết cuộc đời này dù con đường ấy có trải đầy gai."
19
20
*Trần Hữu Phước
-9A1*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)