Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Xin kính Chào quý thầy cô về dự hội giảng huyện
Trường thcs nguyễn huệ
Cẩm giàng, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào
viết về hình ảnh người bà? Tác phẩm đó thể hiện nội dung gì?
Thiết kế và giảng dạy : Tô Xuân Thảo
Bếp lửa
Tiết 51: bài 11
( bằng việt )
Ngữ văn 9
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Việt Bằng ( 1941 ) quê Hà Tây.
-Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Cuộc đời:
- Ông sinh tại Thành phố Huế và học trung học tại Hà Nội. Năm 1963 ông sang Liên Xô học đại học Tổng hợp Kiep khoa Pháp lý, tốt nghiệp năm 1965, ông về Việt Nam.
- Trải qua nhiều công việc: làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ, truyện.
- Ông giữ chức vụ quan trọng: Tổng thư ký hội văn học Việt Nam; uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn học Hà Nội
(Bằng Việt)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
-Tên thật là Nguyễn Việt Bằng ( 1941 ) quê Hà Tây.
-Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Sự nghiệp:
2. Tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác:
+ Thể thơ:
+ Chủ đề:
Năm 1963- tác giả Là sinh viên học ở nước ngoài
Tám chữ
Tình bà cháu
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
+2 phần:
- Phần 1: 5 khổ thơ đầu ->Hồi tưởng về bếp lửa và những kỷ niệm tuổi thơ bên bà
- Phần 2: 2 khổ thơ cuối -> Những suy ngẫm về bà
3. Phân tích:
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. 5 khổ thơ đầu
* Hồi tưởng:
- Bếp lửa:
chờn vờn
ấp iu
Điệp ngữ, từ gợi tả.
Hình ảnh quen thuộc, tình thương yêu chi chút của bà
- Cháu thương bà...
Biểu cảm trực tiếp,ẩn dụ
=> Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc của cháu về bà.
+ Kỷ niệm tuổi thơ:
- Bốn tuổi:
năm đói mòn đói mỏi
quen mùi khói
- Tám năm ròng:
- Năm giặc đốt làng:
cùng bà nhóm lửa
tiếng chim tu hú: 5 lần
cháy tàn cháy rụi
làng xóm ...đỡ đần bà
NT kể, tả, biểu cảm gợi cuộc sống đói khổ thiếu thốn
điệp ngữ,gợi nỗi nhớ quê tha thiết
Miêu tả, tội ác của giặc, tình làng nghĩa xóm
=> Tuổi thơ cay đắng giữa đói nghèo, chiến tranh bên bà và bếp lửa
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. 5 khổ thơ đầu
+ Tình bà cháu:
- Cháu ở cùng bà
bà
bảo cháu nghe
dạy cháu làm
NT điệp từ, sử dụng động từ
chăm cháu học
=> Bà thay cha mẹ chăm sóc, nuôi dạy cháu tận tình chu đáo.
- Dặn cháu...viết thư chớ kể này kể nọ; cứ bảo nhà vẫn bình yên
=>Bà là người tần tảo, giàu tình yêu thương, đức hy sinh.
- Bếp lửa->ngọn lửa
=> Từ bếp lửa cụ thể liên tưởng tới ngọn lửa có ý nghĩa biểu trưng, khái quát.
Trường thcs nguyễn huệ
Cẩm giàng, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào
viết về hình ảnh người bà? Tác phẩm đó thể hiện nội dung gì?
Thiết kế và giảng dạy : Tô Xuân Thảo
Bếp lửa
Tiết 51: bài 11
( bằng việt )
Ngữ văn 9
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Việt Bằng ( 1941 ) quê Hà Tây.
-Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Cuộc đời:
- Ông sinh tại Thành phố Huế và học trung học tại Hà Nội. Năm 1963 ông sang Liên Xô học đại học Tổng hợp Kiep khoa Pháp lý, tốt nghiệp năm 1965, ông về Việt Nam.
- Trải qua nhiều công việc: làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ, truyện.
- Ông giữ chức vụ quan trọng: Tổng thư ký hội văn học Việt Nam; uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn học Hà Nội
(Bằng Việt)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
-Tên thật là Nguyễn Việt Bằng ( 1941 ) quê Hà Tây.
-Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
* Sự nghiệp:
2. Tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác:
+ Thể thơ:
+ Chủ đề:
Năm 1963- tác giả Là sinh viên học ở nước ngoài
Tám chữ
Tình bà cháu
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
+2 phần:
- Phần 1: 5 khổ thơ đầu ->Hồi tưởng về bếp lửa và những kỷ niệm tuổi thơ bên bà
- Phần 2: 2 khổ thơ cuối -> Những suy ngẫm về bà
3. Phân tích:
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. 5 khổ thơ đầu
* Hồi tưởng:
- Bếp lửa:
chờn vờn
ấp iu
Điệp ngữ, từ gợi tả.
Hình ảnh quen thuộc, tình thương yêu chi chút của bà
- Cháu thương bà...
Biểu cảm trực tiếp,ẩn dụ
=> Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc của cháu về bà.
+ Kỷ niệm tuổi thơ:
- Bốn tuổi:
năm đói mòn đói mỏi
quen mùi khói
- Tám năm ròng:
- Năm giặc đốt làng:
cùng bà nhóm lửa
tiếng chim tu hú: 5 lần
cháy tàn cháy rụi
làng xóm ...đỡ đần bà
NT kể, tả, biểu cảm gợi cuộc sống đói khổ thiếu thốn
điệp ngữ,gợi nỗi nhớ quê tha thiết
Miêu tả, tội ác của giặc, tình làng nghĩa xóm
=> Tuổi thơ cay đắng giữa đói nghèo, chiến tranh bên bà và bếp lửa
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. 5 khổ thơ đầu
+ Tình bà cháu:
- Cháu ở cùng bà
bà
bảo cháu nghe
dạy cháu làm
NT điệp từ, sử dụng động từ
chăm cháu học
=> Bà thay cha mẹ chăm sóc, nuôi dạy cháu tận tình chu đáo.
- Dặn cháu...viết thư chớ kể này kể nọ; cứ bảo nhà vẫn bình yên
=>Bà là người tần tảo, giàu tình yêu thương, đức hy sinh.
- Bếp lửa->ngọn lửa
=> Từ bếp lửa cụ thể liên tưởng tới ngọn lửa có ý nghĩa biểu trưng, khái quát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)