Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT huyện Đông Anh
Trường THCS nam hồng
------------------------
Giáo án bổ trợ Ngữ văn 9
Giáo viên: phạm thị hằng
Tiết 21:
Bằng Việt
Bếp lửa
i. Kieán thöùc caàn naém
i. Kieán thöùc caàn naém
(Sinh nam 1941)
Tác giả: Bằng Việt
Tên thật là Nguyễn Vi?t B?ng
Quê gốc: Làng Chàng Sơn - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây.
Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, Uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V. Ông làm thơ, dịch thơ là chủ yếu.
" .Có thể nói với 20 bài thơ trong tập Hương cây - Bếp lửa, Bằng Việt đã khắc họa được một giọng điệu tâm tình trầm lắng, một triết luận thầm kín của riêng mình. Ông là một trong số không nhiều nhà thơ trẻ được bạn đọc tin yêu ngay từ thuở ban đầu của thơ. Thơ Bằng Việt thường nghiêng về một lời tâm sự, một sự trao đổi nghĩ suy, gây được một cảm giác gần gũi, thân thiết đối với người đọc. Thơ ông thường sâu lắng trầm tư thích hợp với người đọc thơ trong sự trầm tĩnh, vắng lặng. Đó là một dấu ấn riêng của thơ Bằng Việt, còn lưu lại trong ký ức người đọc."
(Từ điển Tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường)
Nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài thơ
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
ii. Luyeän taäp
Bài tập 1
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?
A. Người cháu;
B. Người bà ;
C. Người bố;
D. Người mẹ.
2. N?i dung chính c?a bài thơ Bếp lửa là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai;
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu với người bà ;
C. Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu;
D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Bài tập 1
3 Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh nào?
A. Người cháu;
B. Bếp lửa ;
C. Tiếng chim tu hú;
D. Cuộc chiến tranh.
4. Tõ “Êp iu” trong c©u “Mét bÕp löa Êp iu nång ®îm” gîi ®Õn h×nh ¶nh bµn tay cña ngêi bµ nh thÕ nµo?
A. Kiªn nhÉn, khÐo lÐo;
B. Vông vÒ, th« nh¸m ;
C. CÇn cï, ch¨m chØ;
D. M¶nh mai, yÕu ®uèi.
.
Bài tập 1
5. Nội dung của ba khổ thơ "Lên bốn tuổi. chứa niềm tin dai dẳng" nói về nội dung gì?
Chủ yếu miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc;
Là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu;
Chủ yếu miêu tả lại cảnh bà dạy cho người cháu học chữ;
Nói về những câu chuyện bà kể cho người cháu nghe khi bà còn ở Huế.
6. Hai câu thơ "Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - Bố đánh xe đi, khô rạc ngựa gầy" gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của đất nước ta?
Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp;
Ngày Tổng khởi nghĩa năm 1945;
Nạn đói năm 1945;
Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bài tập 1
7. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu;
Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ;
Là sự cưu mang,đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu;
Cả A, B, C đều đúng.
8. Hai khổ thơ cuối nói lên nội dung gì?
Sự suy ngẫm của nhân vật trữ tình về người bà và hình ảnh bếp lửa;
Nói lên nỗi khổ cực mà người bà phải chịu đựng trong một thời gian dài;
Nói lên niềm vui của người cháu mỗi khi bà nấu nồi cơm gạo mới;
Nói lên một thói quen của nhân vật trữ tình.
Bài tập 1
9. Từ "nhóm" trong câu thơ nào không được sử dụng với nghĩa "làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên" ?
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm;
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi;
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa;
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?
10. Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ ?
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng;
Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm;
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ;
Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
Bài tập 2:
Trong bài thơ, những hình ảnh nào là hình ảnh nổi bật nhất?
Đáp án:
_ Trong bài thơ, có 2 hình ảnh nổi bật là hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà. Hai hình ảnh này gắn bó chặt chẽ với nhau trong suốt toàn bài.
Bài tập 3
Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào của bà và cháu? Vì sao người cháu "có ngọn khói trăm tàu", "có lửa trăm nhà", có "niềm vui trăm ngả" mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa?
Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa
Gợi lại trong lòng cháu những kỉ niệm tuổi thơ (năm đói kém, khói bếp hun nhèm mắt, mùa vải chín, chim tu hú kêu, năm giặc đốt làng, những câu chuyện kể của bà , những việc bà dạy, bà bảo, bà chăm cháu học, bà lo lắng cho mọi người...)
Gợi lại những niềm vui của nồi xôi gạo mới, niềm yêu thương, những tâm tình tuổi thơ.
Tượng trưng cho tình cảm vững bền của bà cháu, tình yêu quê hương sâu nặng.
=> Chính vì thế, khi người cháu đi xa, có những niềm vui mới, có những tình cảm mới nhưng vẫn không thể quên bếp lửa, nơi ủ sẵn tình cảm bà cháu quê hương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ và học kĩ những kiến thức liên quan đến toàn bài
Chuẩn bị tiết 21: Bổ trợ từ vựng- Các nội dung của tiết 49, 53 chính khóa.
Trường THCS nam hồng
------------------------
Giáo án bổ trợ Ngữ văn 9
Giáo viên: phạm thị hằng
Tiết 21:
Bằng Việt
Bếp lửa
i. Kieán thöùc caàn naém
i. Kieán thöùc caàn naém
(Sinh nam 1941)
Tác giả: Bằng Việt
Tên thật là Nguyễn Vi?t B?ng
Quê gốc: Làng Chàng Sơn - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây.
Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, Uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V. Ông làm thơ, dịch thơ là chủ yếu.
" .Có thể nói với 20 bài thơ trong tập Hương cây - Bếp lửa, Bằng Việt đã khắc họa được một giọng điệu tâm tình trầm lắng, một triết luận thầm kín của riêng mình. Ông là một trong số không nhiều nhà thơ trẻ được bạn đọc tin yêu ngay từ thuở ban đầu của thơ. Thơ Bằng Việt thường nghiêng về một lời tâm sự, một sự trao đổi nghĩ suy, gây được một cảm giác gần gũi, thân thiết đối với người đọc. Thơ ông thường sâu lắng trầm tư thích hợp với người đọc thơ trong sự trầm tĩnh, vắng lặng. Đó là một dấu ấn riêng của thơ Bằng Việt, còn lưu lại trong ký ức người đọc."
(Từ điển Tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường)
Nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài thơ
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
ii. Luyeän taäp
Bài tập 1
1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?
A. Người cháu;
B. Người bà ;
C. Người bố;
D. Người mẹ.
2. N?i dung chính c?a bài thơ Bếp lửa là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai;
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu với người bà ;
C. Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu;
D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
Bài tập 1
3 Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh nào?
A. Người cháu;
B. Bếp lửa ;
C. Tiếng chim tu hú;
D. Cuộc chiến tranh.
4. Tõ “Êp iu” trong c©u “Mét bÕp löa Êp iu nång ®îm” gîi ®Õn h×nh ¶nh bµn tay cña ngêi bµ nh thÕ nµo?
A. Kiªn nhÉn, khÐo lÐo;
B. Vông vÒ, th« nh¸m ;
C. CÇn cï, ch¨m chØ;
D. M¶nh mai, yÕu ®uèi.
.
Bài tập 1
5. Nội dung của ba khổ thơ "Lên bốn tuổi. chứa niềm tin dai dẳng" nói về nội dung gì?
Chủ yếu miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh tàn khốc;
Là sự hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu;
Chủ yếu miêu tả lại cảnh bà dạy cho người cháu học chữ;
Nói về những câu chuyện bà kể cho người cháu nghe khi bà còn ở Huế.
6. Hai câu thơ "Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi - Bố đánh xe đi, khô rạc ngựa gầy" gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của đất nước ta?
Ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp;
Ngày Tổng khởi nghĩa năm 1945;
Nạn đói năm 1945;
Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bài tập 1
7. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu;
Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ;
Là sự cưu mang,đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu;
Cả A, B, C đều đúng.
8. Hai khổ thơ cuối nói lên nội dung gì?
Sự suy ngẫm của nhân vật trữ tình về người bà và hình ảnh bếp lửa;
Nói lên nỗi khổ cực mà người bà phải chịu đựng trong một thời gian dài;
Nói lên niềm vui của người cháu mỗi khi bà nấu nồi cơm gạo mới;
Nói lên một thói quen của nhân vật trữ tình.
Bài tập 1
9. Từ "nhóm" trong câu thơ nào không được sử dụng với nghĩa "làm cho lửa bắt vào chất đốt để cháy lên" ?
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm;
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi;
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa;
Sáng mai này bà nhóm bếp lên chưa?
10. Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ ?
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng;
Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm;
Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ;
Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
Bài tập 2:
Trong bài thơ, những hình ảnh nào là hình ảnh nổi bật nhất?
Đáp án:
_ Trong bài thơ, có 2 hình ảnh nổi bật là hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà. Hai hình ảnh này gắn bó chặt chẽ với nhau trong suốt toàn bài.
Bài tập 3
Hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm nào của bà và cháu? Vì sao người cháu "có ngọn khói trăm tàu", "có lửa trăm nhà", có "niềm vui trăm ngả" mà vẫn không quên nhắc về bếp lửa?
Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa
Gợi lại trong lòng cháu những kỉ niệm tuổi thơ (năm đói kém, khói bếp hun nhèm mắt, mùa vải chín, chim tu hú kêu, năm giặc đốt làng, những câu chuyện kể của bà , những việc bà dạy, bà bảo, bà chăm cháu học, bà lo lắng cho mọi người...)
Gợi lại những niềm vui của nồi xôi gạo mới, niềm yêu thương, những tâm tình tuổi thơ.
Tượng trưng cho tình cảm vững bền của bà cháu, tình yêu quê hương sâu nặng.
=> Chính vì thế, khi người cháu đi xa, có những niềm vui mới, có những tình cảm mới nhưng vẫn không thể quên bếp lửa, nơi ủ sẵn tình cảm bà cháu quê hương.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ và học kĩ những kiến thức liên quan đến toàn bài
Chuẩn bị tiết 21: Bổ trợ từ vựng- Các nội dung của tiết 49, 53 chính khóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)