Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Đỗ Quyên | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

I. Đọc - Chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a) Tác giả:
- B»ng ViÖt (1941) – Quª ë Hµ T©y
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. - Giữ các chức vụ quan trọng: tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
- Thơ Bằng Việt giàu cảm xúc, tinh tế, có giọng điệu tâm tình, trầm lắng, giàu suy tư, triết luận.
b) Tác phẩm:
I. Đọc - Chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a) Tác giả:
b) Tác phẩm:
- Bài thơ "Bếp lửa" được sáng tác năm 1963, khi Bằng Việt là sinh viên đang du học tại Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ.
- Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây - Bếp lửa" (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
c) Từ khó: (SGK)
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
- Kiểu VB: biểu cảm
(Thể loại: thơ trữ tình)
- PTBĐ: biểu cảm, kể, tả.
2. Bố cục bài thơ(Bốn phần):
- Phần 1(khổ thơ đầu): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc.
- Phần 2(4 khổ thơ tiếp): Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Phần 3(khổ thơ 6): Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Phần 4(khổ thơ cuối): Tình cảm của cháu với bà khi ở nơi xa.
-> Bài thơ được cấu trúc theo diễn biến tự nhiên của tâm trạng nhân vật trữ tình
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a) Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc:
Sự hồi tưởng về bà được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp "bếp lửa":
-> Nghệ thuật: Từ láy " Chờn vờn", "ấp iu"
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
->Có giá trị gợi hình và gợi cảm( Gợi hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời; gợi đến bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa)
-> §¸nh thøc dßng håi t­ëng cña ch¸u vÒ bµ.
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
 NghÖ thuËt: Èn dô
?Nói về thời gian cùng với nỗi vất vả, đắng cay mà bà đã từng trải qua
?Nỗi lòng thương bà, bền bỉ trong tâm hồn người cháu
?Ba câu đầu nói lên tình bà cháu gắn liền với hình ảnh bếp lửa: Bền bỉ và sâu nặng
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
- ấn tượng sâu đậm về bếp lửa gắn với tuổi thơ của cháu là mùi khói:
+ Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
+ Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
-> Gợi hình ảnh cuộc sống nghèo khó
b) Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
-> Nghệ thuật: ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
-> Cảm nhận của người cháu không còn là cảm nhận của vị giác, khứu giác mà là sự cảm nhận của cảm xúc, của tâm hồn.
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
- Kỉ niệm về nạn đói năm 1945, người đọc hình dung được cuộc sống thê thảm của người dân dưới thống trị của thực dân Pháp, gợi lại thời thơ ấu nhiều thiếu thốn, nhọc nhằn.
Kỉ niệm của tám năm kháng chiến:
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
b) Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
-> KØ niÖm vÒ hoµn c¶nh sèng cña hai bµ ch¸u: mÑ cha tham gia kh¸ng chiÕn, ch¸u sèng trong sù nu«i nÊng, d¹y dç cña bµ.
-> Hình ảnh bà giàu tình thương, đức hi sinh cao cả.
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
-> NghÖ thuËt: LÆp tõ “bµ”
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên cánh đồng xa?
-> Nghệ thuật: Điệp từ, câu hỏi tu từ.
-> Là âm thanh quen thuộc của đồng quê; là hình ảnh gắn liền với kỉ niệm của tình bà cháu
-> Là nỗi nhớ thương bà khắc khoải, da diết trong tâm hồn cháu và cũng là nỗi nhớ cháu luôn thường trực trong tâm hồn bà
- Trong kỷ niệm của cháu, ấn tượng sâu đậm nhất về bếp lửa và bà còn gắn với hình ảnh và âm thanh của "tu hú":
Kỉ niệm về tội ác của giặc và tình thần tương thân tương ái của nhân dân trong kháng chiến.
Lời bà dặn cháu thể hiện phẩm chất cao quý của bà: bình tĩnh, vững vàng vượt qua khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh :
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!"
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
b) Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
- Dòng hồi tưởng về quá khứ đã đưa tác giả đến với những suy ngẫm về bếp lửa và về người bà:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn.
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
-> BÕp löa ®­îc bµ nhen lªn kh«ng chØ b»ng nguyªn liÖu ë bªn ngoµi, mµ cßn chÝnh lµ ®­îc nhen nhãm lªn tõ ngän löa trong lßng bµ - ngän löa cña søc sèng, lßng yªu th­¬ng, niÒm tin.
-> Ngọn lửa bà nhóm, bà giữ là ngọn lửa của tấm lòng yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin bền chặt vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
b) Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
=> Sử dụng những từ ngữ cùng trường nghĩa, nghệ thuật ẩn dụ, những hình ảnh liên tưởng (bếp lửa, tiếng tu hú),diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp khéo léo các PTBĐ.
=> Hình ảnh bếp lửa xuất hiện với những nỗi nhớ da diết về bà. Những kỉ niệm về một tuổi thơ cơ cực nhọc nhằn sống trong sự đùm bọc yêu thương, dạy dỗ của bà hiện về thật chân thành giản dị. Những kỉ niệm của nhà thơ thuở nhỏ bên bà không còn là của riêng nhà thơ, nó đã mang tính phổ quát.
Hình ảnh bà cũng là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
=> Thể hiện niềm kính yêu, biết ơn sâu sắc của tác giả đối với bà.
I. Đọc - Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Phân tích:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
2. Bố cục bài thơ:
a) Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc:
b) Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)