Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Lâm Thị Kim Tuyến |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD HÒA THÀNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN: Ngữ văn
Lớp 9
Người thực hiện:
GV: Lâm Thị Kim Tuyến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung của 2 khổ thơ đầu bài: "Đoàn thuyền đánh cá"?
Nội dung các "câu hát"trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
A/ Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên .
B/Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động.
C/ Thể hiện sức mạnh vô địch của con người .
D/ Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc khổ thơ cuối bài"Đoàn thuyền đánh cá " và cho biết khổ thơ cuối sử dụng phép tu từ gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT :56
BẾP LỬA
BẾP LỬA
I/Đọc và tìm hiểu chú thích.
1-Đọc
BẾP LỬA
I/Đọc và tìm hiểu chú thích.
1-Đọc
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
b-Tác phẩm: "Bếp lửa" là một trong những sáng tác đầu tay của Bằng Việt -khi ông còn là sinh viên học tập ở nước ngoài nhớ về đất nước qua hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu
BẾP LỬA
b/ Tác phẩm
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
b-Tác phẩm: "Bếp lửa" là một trong những sáng tác đầu tay của Bằng Việt -khi ông còn là sinh viên học tập ở nước ngoài nhớ về đất nước qua hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu
3-Giải thích từ khó(SGK)
BẾP LỬA
II/ Đọc và phân tích.
1/Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ ,lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhân vật trữ tình -người cháu với bà mình -cũng là đối với quê hương đất nước.
BẾP LỬA
BẾP LỬA
2/Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
*Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa .
-Gợi thời thơ ấu bên bà :Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ ,thiếu thốn, nhọc nhằn.
-Kỷ niệm về bà .
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
3/ Phân tích những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
-Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa : Bà là người "nhóm lửa"-là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, tỏa sáng trong gia đình.
-Đứa cháu khôn lớn nhưng vẫn không quên ngọn lửa của ba, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà .
BẾP LỬA
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Ghi nhớ :SGK trang 146).
Bài thơ "Bếp lửa" nói về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì ?
-Bài thơ còn có ý nghĩa: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương và đó là khởi đầu của tình yêu nước)
Củng cố và luyện tập
:
-Về học ghi nhớ .
-Chuẩn bị bài đọc thêm"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm"
(Trả lời câu hỏi SGK trang 154,155)
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Chúc các em hoùc toỏt
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN: Ngữ văn
Lớp 9
Người thực hiện:
GV: Lâm Thị Kim Tuyến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung của 2 khổ thơ đầu bài: "Đoàn thuyền đánh cá"?
Nội dung các "câu hát"trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
A/ Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên .
B/Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động.
C/ Thể hiện sức mạnh vô địch của con người .
D/ Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc khổ thơ cuối bài"Đoàn thuyền đánh cá " và cho biết khổ thơ cuối sử dụng phép tu từ gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT :56
BẾP LỬA
BẾP LỬA
I/Đọc và tìm hiểu chú thích.
1-Đọc
BẾP LỬA
I/Đọc và tìm hiểu chú thích.
1-Đọc
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
b-Tác phẩm: "Bếp lửa" là một trong những sáng tác đầu tay của Bằng Việt -khi ông còn là sinh viên học tập ở nước ngoài nhớ về đất nước qua hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu
BẾP LỬA
b/ Tác phẩm
2- Tác giả -Tác phẩm.
a-Tác giả :Bằng Việt(SGK)
b-Tác phẩm: "Bếp lửa" là một trong những sáng tác đầu tay của Bằng Việt -khi ông còn là sinh viên học tập ở nước ngoài nhớ về đất nước qua hình ảnh bếp lửa và người bà kính yêu
3-Giải thích từ khó(SGK)
BẾP LỬA
II/ Đọc và phân tích.
1/Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
-Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ ,lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhân vật trữ tình -người cháu với bà mình -cũng là đối với quê hương đất nước.
BẾP LỬA
BẾP LỬA
2/Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
*Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa .
-Gợi thời thơ ấu bên bà :Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ ,thiếu thốn, nhọc nhằn.
-Kỷ niệm về bà .
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
3/ Phân tích những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
-Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa : Bà là người "nhóm lửa"-là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, tỏa sáng trong gia đình.
-Đứa cháu khôn lớn nhưng vẫn không quên ngọn lửa của ba, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà .
BẾP LỬA
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Ghi nhớ :SGK trang 146).
Bài thơ "Bếp lửa" nói về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì ?
-Bài thơ còn có ý nghĩa: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương gắn bó với gia đình, quê hương và đó là khởi đầu của tình yêu nước)
Củng cố và luyện tập
:
-Về học ghi nhớ .
-Chuẩn bị bài đọc thêm"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm"
(Trả lời câu hỏi SGK trang 154,155)
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Chúc các em hoùc toỏt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Kim Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)