Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Luân |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
Tiết 57
BẾP LỬA
( Bằng Việt )
Hướng dẫn đọc thêm:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
Giáo viên: Đỗ Thị Thuật
Đơn vị: Trường THCS Phú Hòa
TIẾT 57 BẾP LỬA
Bằng Việt
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa
- Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
a. Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
- Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ
- Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ
- Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa
c.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người
- Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ
4. Phân tích:
b. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
TIẾT 57 BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
a.Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
b. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
c.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
d. Khổ thơ cuối:
…Giờ cháu đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”
Người cháu nói với bà cũng chính là nói với mình. Hiện tại, cháu đã trưởng thành, dù đang ở một đất nước xa xôi, cách xa nghìn trùng cháu vẫn luôn nhớ về bà.
Người cháu nhắc bà cũng chính là nhắc mình: Không quên quá khứ, không quên thời gian khó bên bà, không quên bếp lửa ấm áp nghĩa tình.
Nhớ về bà, nhớ về bếp lửa cũng chính là nhớ về quê hương, đất nước.
Ở hiện tại, đứa cháu vẫn không nguôi nhớ bà
TIẾT 57 Bài 1: BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
1.Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
2. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
3.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
d. Khổ thơ cuối: Ở hiện tại, đứa cháu vẫn không nguôi nhớ bà
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
Bài thơ đã để lại trong lòng bạn đọc những ấn tượng khó phai mờ về tình bà cháu. Theo em ý nào nói không đúng về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
B.Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
C.Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
D. Âm hưởng thơ khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
- Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
b. Nội dung
Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước
Có ý kiến cho rằng: Ngoài tình bà cháu bài thơ “Bếp lửa” còn có nội dung triết lí sâu sắc. Theo em đó là những nội dung nào?
A Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
B Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước
C. Cả hai ý trên
Tiết 57, Bài 2: HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả
Sinh 1943 tại Thừa Thiên Huế.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
2. Tác phẩm
- Sáng tác năm 1971, khi tác giả đang công tác tại chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
- Thể loại: Thơ tám tiếng, vần chân , mang tính chất một bài hát ru.
Tiết 57, Bài 2: HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Đọc tìm hiểu chi tiết
1. Đọc, giải nghĩa từ khó
2. Đại ý:
Tình yêu con và ước mơ của người mẹ Tà-ôi
3. Bố cục
Ba phần, mỗi phần là một khúc ru (bắt đầu là lời ru của tác giả và kết thúc là lời ru của mẹ)
4. Phân tích
Giã gạo
Tỉa bắp
Chuyển lán, đạp rừng đi đánh Mỹ
Công việc vất vả, gian khó, hiểm nguy.
Người Mẹ vẫn bền bỉ, dẻo dai trong ca? lao dụ?ng va` trong ca? chiờ?n dõ?u
a. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi qua lời ru của tác giả
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Em hãy cho biết tình thương của mẹ dành cho con được biểu hiện trong lời ru như thế nào? Em có nhận xét gì về tình cảm ấy?
Hình ảnh đặc sắc, từ ngữ giàu sức biểu cảm bộc lộ tình yêu con tha thiết.
Tình yêu thương con hoà với tình yêu thương bộ đội, dân làng, yêu cách mạng, kháng chiến.
Điệp khúc của tình thương.
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội”
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói”
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước”
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Vậy mẹ đã mơ những gì? Em có suy nghĩ gì về những ước mơ ấy của mẹ ?
…“Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi…
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do…”
Con lớn khôn, khoẻ mạnh để làm tiếp việc mẹ đang làm...
Con có sức mạnh thần kỳ, cuộc sống ấm no cho mọi người.
Đất nước thống nhất, con mẹ là người Tự do.
Nhịp thơ phù hợp với âm điệu, lời ru, hoàn cảnh công việc.
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mẹ đang làm, về sự phát triển của tình cảm, ước vọng của mẹ qua ba khúc hát ru?
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tình cảm, ước vọng của người mẹ luôn gắn liền công việc.
Khát vọng lớn rộng dần ra.
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết cấu bài thơ đặc sắc, đan xen hài hoà lời ru của tác giả, của mẹ.
- Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
- Kết hợp hài hoà tự sự - tru~ ti`nh, hi`nh ảnh thơ mới lạ, gợi cảm
2. Nội dung
- Ngợi ca ti`nh thương yêu con gắn liền ti`nh yêu quê hương đất nước của người mẹ Tà-ôi.
- Thể hiện ti`nh yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu và khát vọng thống nhất đất nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống Mĩ.
Nghệ thuật đăc sắc của bài thơ do những yếu tố nào tạo nên?
A, Giọng thơ ngọt ngào tha thiết,
B. Kết cấu đặc biệt, hài hòa giữa hai lời ru.
C. Tự sự xen lẫn trữ tình, nhiều biện pháp tu từ độc đáo.
D. Các phương án trên
2. Những đặc sắc nghệ thuật đó góp phần làm nổi bật nội dung gì của bài thơ?
Yêu quê hương - đất nước, chiến đấu và khát vọng thống nhất đất nước.
B. Ngợi ca tình yêu đối với con gắn với tình yêu quê hương đất nước.
C. Cả A và B
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
IV. Luyện tập:
1. Học xong bài thơ, em có tình cảm như thế nào với người mẹ Tà-ôi - người mẹ Việt Nam?
Cảm phục mẹ.
Biết ơn, kính trọng mẹ…
2. Từ hình ảnh người bà trong bài thơ “Bếp lửa” và người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, giúp em cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc?
Gợi ý: Họ đều là những người tần tảo, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh, sự chịu đựng, đặc biệt họ đều giàu tình yêu thương: yêu con, yêu cháu,yêu quê hương, đất nước...
Yêu mẹ.
Tự hào.
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ này.
Viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2
Soạn bài: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Tiết 57
BẾP LỬA
( Bằng Việt )
Hướng dẫn đọc thêm:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
Giáo viên: Đỗ Thị Thuật
Đơn vị: Trường THCS Phú Hòa
TIẾT 57 BẾP LỬA
Bằng Việt
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa
- Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
a. Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
- Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ
- Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ
- Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa
c.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
- Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người
- Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ
4. Phân tích:
b. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
TIẾT 57 BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
a.Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
b. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
c.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
d. Khổ thơ cuối:
…Giờ cháu đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”
Người cháu nói với bà cũng chính là nói với mình. Hiện tại, cháu đã trưởng thành, dù đang ở một đất nước xa xôi, cách xa nghìn trùng cháu vẫn luôn nhớ về bà.
Người cháu nhắc bà cũng chính là nhắc mình: Không quên quá khứ, không quên thời gian khó bên bà, không quên bếp lửa ấm áp nghĩa tình.
Nhớ về bà, nhớ về bếp lửa cũng chính là nhớ về quê hương, đất nước.
Ở hiện tại, đứa cháu vẫn không nguôi nhớ bà
TIẾT 57 Bài 1: BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô
II.Đọc và tìm hiểu chi tiết
1.Ba dòng thơ đầu: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà
2. Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
3.Khổ thơ 6: Suy ngẫm về bà
d. Khổ thơ cuối: Ở hiện tại, đứa cháu vẫn không nguôi nhớ bà
5. Tổng kết
a. Nghệ thuật
Bài thơ đã để lại trong lòng bạn đọc những ấn tượng khó phai mờ về tình bà cháu. Theo em ý nào nói không đúng về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
A.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
B.Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
C.Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
D. Âm hưởng thơ khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận.
- Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm
b. Nội dung
Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước
Có ý kiến cho rằng: Ngoài tình bà cháu bài thơ “Bếp lửa” còn có nội dung triết lí sâu sắc. Theo em đó là những nội dung nào?
A Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
B Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước
C. Cả hai ý trên
Tiết 57, Bài 2: HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả
Sinh 1943 tại Thừa Thiên Huế.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
2. Tác phẩm
- Sáng tác năm 1971, khi tác giả đang công tác tại chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
- Thể loại: Thơ tám tiếng, vần chân , mang tính chất một bài hát ru.
Tiết 57, Bài 2: HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Đọc tìm hiểu chi tiết
1. Đọc, giải nghĩa từ khó
2. Đại ý:
Tình yêu con và ước mơ của người mẹ Tà-ôi
3. Bố cục
Ba phần, mỗi phần là một khúc ru (bắt đầu là lời ru của tác giả và kết thúc là lời ru của mẹ)
4. Phân tích
Giã gạo
Tỉa bắp
Chuyển lán, đạp rừng đi đánh Mỹ
Công việc vất vả, gian khó, hiểm nguy.
Người Mẹ vẫn bền bỉ, dẻo dai trong ca? lao dụ?ng va` trong ca? chiờ?n dõ?u
a. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi qua lời ru của tác giả
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Em hãy cho biết tình thương của mẹ dành cho con được biểu hiện trong lời ru như thế nào? Em có nhận xét gì về tình cảm ấy?
Hình ảnh đặc sắc, từ ngữ giàu sức biểu cảm bộc lộ tình yêu con tha thiết.
Tình yêu thương con hoà với tình yêu thương bộ đội, dân làng, yêu cách mạng, kháng chiến.
Điệp khúc của tình thương.
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội”
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói”
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước”
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Vậy mẹ đã mơ những gì? Em có suy nghĩ gì về những ước mơ ấy của mẹ ?
…“Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi…
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do…”
Con lớn khôn, khoẻ mạnh để làm tiếp việc mẹ đang làm...
Con có sức mạnh thần kỳ, cuộc sống ấm no cho mọi người.
Đất nước thống nhất, con mẹ là người Tự do.
Nhịp thơ phù hợp với âm điệu, lời ru, hoàn cảnh công việc.
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mẹ đang làm, về sự phát triển của tình cảm, ước vọng của mẹ qua ba khúc hát ru?
b. Tình thương con và ước mơ của mẹ qua lời ru của mẹ với con
Tình cảm, ước vọng của người mẹ luôn gắn liền công việc.
Khát vọng lớn rộng dần ra.
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết cấu bài thơ đặc sắc, đan xen hài hoà lời ru của tác giả, của mẹ.
- Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết.
- Kết hợp hài hoà tự sự - tru~ ti`nh, hi`nh ảnh thơ mới lạ, gợi cảm
2. Nội dung
- Ngợi ca ti`nh thương yêu con gắn liền ti`nh yêu quê hương đất nước của người mẹ Tà-ôi.
- Thể hiện ti`nh yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu và khát vọng thống nhất đất nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống Mĩ.
Nghệ thuật đăc sắc của bài thơ do những yếu tố nào tạo nên?
A, Giọng thơ ngọt ngào tha thiết,
B. Kết cấu đặc biệt, hài hòa giữa hai lời ru.
C. Tự sự xen lẫn trữ tình, nhiều biện pháp tu từ độc đáo.
D. Các phương án trên
2. Những đặc sắc nghệ thuật đó góp phần làm nổi bật nội dung gì của bài thơ?
Yêu quê hương - đất nước, chiến đấu và khát vọng thống nhất đất nước.
B. Ngợi ca tình yêu đối với con gắn với tình yêu quê hương đất nước.
C. Cả A và B
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
IV. Luyện tập:
1. Học xong bài thơ, em có tình cảm như thế nào với người mẹ Tà-ôi - người mẹ Việt Nam?
Cảm phục mẹ.
Biết ơn, kính trọng mẹ…
2. Từ hình ảnh người bà trong bài thơ “Bếp lửa” và người mẹ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, giúp em cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc?
Gợi ý: Họ đều là những người tần tảo, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh, sự chịu đựng, đặc biệt họ đều giàu tình yêu thương: yêu con, yêu cháu,yêu quê hương, đất nước...
Yêu mẹ.
Tự hào.
Tiết 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ này.
Viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2
Soạn bài: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)