Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Lưu Thị Mỹ Dung | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT CẨM MỸ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

Chào mừng
quý thầy cô
và các em
học sinh!



GV thực hiện:
Lưu Thị Mỹ Dung

Bếp lửa
Tiết 56
( Bằng Việt)
I/ PHẦN GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả:
-Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng quê : Hà Tây. Là nhà thơ trưởng thành trong KCCM .
Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ.
2/ Tác phẩm:
Bếp lửa ra đời: 1963, trích từ tập thơ “Hương cây - Bếp lửa”, lúc ông đang là sinh viên trường luật ở nước ngoài.
Nhà thơ Bằng Việt đang giới thiệu tập thơ mới của mình
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Thể thơ: Tự do
2/ Phương thức biểu đạt: Có sự kết hợp BC + TS +MT + NL
3/ Mạch cảm xúc của bài thơ: Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
chờn vờn
ấp iu
nắng mưa
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
- Kỉ niệm tuổi thơ bên bà thật nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
-Bà kể chuyện
-Bà dạy cháu làm
-Bà chăm cháu học
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
- Kỉ niệm tuổi thơ bên bà thật nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn.
- Kỉ niệm về bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự chăm chút của bà cho cháu.
-Âm thanh tu hú kêu dục giã, khắc khoải, da diết, gợi ra những hoài niệm nhớ mong của hai bà cháu.
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
2/ Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
-Nhóm bếp lửa ấp iu
-Nhóm niềm yêu thương
-Nhóm tâm tình tuổi nhỏ
III/ PHÂN TÍCH:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
2/ Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
- Bà là người nhóm lửa lại là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm áp và tỏa sáng
-Hình ảnh bếp lửa: được nhen lên từ những ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin nâng bước cháu trên đường dài.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
IV/ TỔNG KẾT:
- Nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt và điệp ngữ. Từ ngữ giàu hình ảnh.
-Nội dung: Những kỉ niệm xúc động về bà và tình bà cháu sâu nặng. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của cháu đối với bà, gia đình, quê hương, đất nước.
Vụng về thô ráp
Kiên nhẫn, khéo léo
Cần cù, chăm chỉ
Mảnh mai yếu đuối
Bài tập trắc nghiệm
Từ “ấp iu” trong bài thơ gợi liên tưởng đến hình ảnh bàn tay người bà như thế nào ?
Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ ?
Kết hợp nhiều phương thúc biểu đạt khác nhau trong một bài thơ
Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng , suy ngẫm.
Âm hưởng thơ ,khỏe khoắn ,hào hùng, lạc quan
Bài tập trắc nghiệm
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học thuộc bài thơ, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật
-Soạn bài đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Chân thành cám ơn quý thầy cô & các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Mỹ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)