Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo Án Ngữ Văn 9
Gv: Hoàng Thị Trang Dung
Trường THCS Tân Cương
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
tới dự giờ giảng
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
- Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
Tiết 56:
Văn bản:
Bếp lửa
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng Việt sinh năm 1941 - Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ.
( Bằng Việt)
- Bằng Việt SN 1941 t?i Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
I/ Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác 1963, in trong tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968).
II/ Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
2. Từ khó:
3. Thể loại và phương thức biểu đạt:
- Thể thơ 8 chữ, vần chân.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.
+ Bếp lửa khơi nguồn cho kỉ niệm.
+ Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
+ Suy ngẫm của người cháu về bà.
+ Người cháu lại nhớ bà nhóm bếp lửa không nguôi.
+ Khổ 1
+ Bốn khổ tiếp theo
+ Khổ thứ 6
+ Khổ cuối
Sắp xếp mạch văn bản phù hợp với các nội dung sau:
4.Bố cục văn bản.
III. PHN TCH
1. Hình ảnh bếp lửa - khơi nguồn dòng cảm xúc về bà.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.".
Mở đầu dòng hồi tưởng của
tác giả, hình ảnh bếp lửa
được hiện lên như thế nào?
Tác giả sử dụng các từ láy này nhằm gợi điều gì?
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.".
III. PHN TCH
1. Hình ảnh bếp lửa - khơi nguồn dòng cảm xúc về bà.
Câu thơ thứ ba gợi cho em
suy nghĩ gì về người bà?
Qua phân tích ba câu thơ đầu gợi
ra sự khơi nguồn dòng hồi tưởng
cảm xúc của tác giả là gì?
Hình ảnh bếp lửa thân thương ấm áp tình bà
1. Nội dung của văn bản
."Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi vẫn còn cay".
2. Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà, bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
Nhớ về quá khứ, tác giả đã nhớ lại những năm tháng cuộc sống như thế nào?
Đó là những năm tháng chiến tranh chống thực dân Pháp gian khổ, đói nghèo qua chi tiết "đói mòn đói mỏi".
Tác giả đã sử dụng thành ngữ "đói mòn đói mỏi" muốn nhấn mạnh điều gì?
Tuổi thơ gian nan, vất vả đắm chìm trong nghèo khổ đói rét.
Hình ảnh chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí anh đến nỗi bây giờ mỗi lần nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao?
Đó là mùi khói bếp: Khói hun nhèm mắt cháu. Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói cùng với hình ảnh người bà hiện ra trong nỗi nhớ thương, ngậm ngùi
- Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
- Tu hú kêu ....
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Kêu chi hoài...
A- Tiếng chim tu hú gợi khung cảnh quê hương tươi đẹp thanh bình.
B- Tiếng chim tu hú gợi cảnh sống cô đơn đói nghèo của hai bà cháu.
C- Tiếng chim gợi nỗi nhớ thương bà, nhớ quê hương da diết.
D- Cả B và C đều đúng.
2. Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà, bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
ýkiến nào sau đây nêu đúng những cảm nhận mà tiếng chim tu hú gợi nên?
Bà hay kể chuyện...
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe.
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Tình bà cháu đẹp như một dòng sông trong truyện cổ tích, mặt sông chở đầy kỉ niệm. Người cháu được sống hạnh phúc trong tình yêu thương chở che và ấp ủ của bà. Bếp lửa và tình bà hiện lên ấp áp đậm đà, sưởi ấm cho cháu suốt một thời thơ dại.
Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả , giúp tác giả nhớ lại những kỷ niệm gì về bà? Em hãy nhận xét về những việc làm đó?
Những lời căn dặn của bà với cháu toát lên phẩm chất nào?
Bình tĩnh , vững lòng, đinh ninh vượt qua mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương để người đi xa công tác được yên ổn.
Từ hình ảnh bếp lửa đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ "một ngọn lửa" là cố dụng ý nghệ thuật gì?
Đó là ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng và bền chặt vào tương lai cuộc kháng chiến.
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh sau:
Nhóm 1: Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm 2: Nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui.
Nhóm 3: nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Nhóm 4: Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.
Đáp án:
Bà nhóm "niềm yêu thương khoai sắn" là nhóm lên tình yêu thương chỉ chút dành cho con cháu.
Bà nhóm "nồi xôi gạo mới" là nhóm lên tình yêu thương san sẻ cho bà con xóm giềng thân thuộc.
"Nhóm tâm tình tuổi nhỏ" là nhóm lên vẻ đẹp tâm hồn, thắp sáng ước mơ cho cháu.
Bếp lửa kì lạ thiêng liêng vì được thắp lên bởi thứ nhiên liệu đặc biệt: tình yêu thương, sức sống, niềm tin của bà.
Hình ảnh bếp lửa toả sáng toàn bài thơ, có tới 10 lần nhà thơ nhắc đến bếp lửa. Gắn với bếp lửa là hình ảnh người bà- người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang, giàu tình yêu thương và đức hy sinh. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là bàn tay bà chăm chút, bếp lửa gắn với khó khăn gian khổ đời bà.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần trong bốn khổ thơ?
Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là cháu lại nhớ đến bà? Và nhớ đến bà là nhớ đến bếp lửa?
Vì bếp lửa là hình ảnh của cuộc sông thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà cháu và là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng (Tình bà ấm áp như chỗ dựa tinh thần, như sự đùm bọc che chở chắt chiu của bà dành cho cháu.
Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"?
Vì bếp lửa luôn gắn liền với bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ ấu của cháu. bếp lửa trở thành một mảnh tân hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thầ của cháu.
Tác giả muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp, để nói cái ý không bao giờ quên quá khứ, không bao giờ quên được hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ, gian nan mà ấm áp nghĩa tình.
Trở v? với hiện tại, tác giả muốn nói gì với bà?
3. Tác giả lại nhớ bà nhóm bếp không nguôi.
Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì?
Hình ảnh trung tâm mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài thơ, của dòng hồi tưởng được khép lại b?ng chính hình ảnh ấy.
Em hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Sáng tác hình tượng bếp lửa, sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, từ láy để tăng hiệu quả diễn đạt.
Kết hợp biểu cảm miêu tả, tự sự và bình luận. Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
2. Nội dung.
Bài thơ sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
Bài thơ có ý nghĩa triết lý thầm kín: Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương,và đó cũng là khởi đầu của tình người, tình yêu nước.
Ghi nhớ: (SGK - 148 )
Khâm phục, kính trọng
Người nhóm, giữ và truyền lửa
Hình tượng bếp lửa
Hình ảnh người bà
Tình cảm suy ngẫm của cháu
Bếp lửa quê nghèo
Lam lũ, tần tảo
Thương bà vô hạn
Mùi khói khói hun
Xúc cảm lay động mãnh liệt
Bếp lửa bà nhen
Giàu tình yêu thương
Nhớ bà, tự trách mình
Ngọn lửa sức sống niềm tin
Giàu nghị lực và đức hi sinh
Ngọn lửa thiêng liêng kì diệu
Biết ơn, tự hào
Bài tập củng cố
Hệ thống hóa nội dung bài học vào sơ đồ sau:
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em !
Xin kính chào và
hẹn gặp lại
Gv: Hoàng Thị Trang Dung
Trường THCS Tân Cương
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
tới dự giờ giảng
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
- Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
Tiết 56:
Văn bản:
Bếp lửa
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng Việt sinh năm 1941 - Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ.
( Bằng Việt)
- Bằng Việt SN 1941 t?i Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
I/ Đọc, hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác 1963, in trong tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968).
II/ Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
2. Từ khó:
3. Thể loại và phương thức biểu đạt:
- Thể thơ 8 chữ, vần chân.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.
+ Bếp lửa khơi nguồn cho kỉ niệm.
+ Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
+ Suy ngẫm của người cháu về bà.
+ Người cháu lại nhớ bà nhóm bếp lửa không nguôi.
+ Khổ 1
+ Bốn khổ tiếp theo
+ Khổ thứ 6
+ Khổ cuối
Sắp xếp mạch văn bản phù hợp với các nội dung sau:
4.Bố cục văn bản.
III. PHN TCH
1. Hình ảnh bếp lửa - khơi nguồn dòng cảm xúc về bà.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.".
Mở đầu dòng hồi tưởng của
tác giả, hình ảnh bếp lửa
được hiện lên như thế nào?
Tác giả sử dụng các từ láy này nhằm gợi điều gì?
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.".
III. PHN TCH
1. Hình ảnh bếp lửa - khơi nguồn dòng cảm xúc về bà.
Câu thơ thứ ba gợi cho em
suy nghĩ gì về người bà?
Qua phân tích ba câu thơ đầu gợi
ra sự khơi nguồn dòng hồi tưởng
cảm xúc của tác giả là gì?
Hình ảnh bếp lửa thân thương ấm áp tình bà
1. Nội dung của văn bản
."Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi vẫn còn cay".
2. Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà, bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
Nhớ về quá khứ, tác giả đã nhớ lại những năm tháng cuộc sống như thế nào?
Đó là những năm tháng chiến tranh chống thực dân Pháp gian khổ, đói nghèo qua chi tiết "đói mòn đói mỏi".
Tác giả đã sử dụng thành ngữ "đói mòn đói mỏi" muốn nhấn mạnh điều gì?
Tuổi thơ gian nan, vất vả đắm chìm trong nghèo khổ đói rét.
Hình ảnh chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí anh đến nỗi bây giờ mỗi lần nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao?
Đó là mùi khói bếp: Khói hun nhèm mắt cháu. Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói cùng với hình ảnh người bà hiện ra trong nỗi nhớ thương, ngậm ngùi
- Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
- Tu hú kêu ....
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Kêu chi hoài...
A- Tiếng chim tu hú gợi khung cảnh quê hương tươi đẹp thanh bình.
B- Tiếng chim tu hú gợi cảnh sống cô đơn đói nghèo của hai bà cháu.
C- Tiếng chim gợi nỗi nhớ thương bà, nhớ quê hương da diết.
D- Cả B và C đều đúng.
2. Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà, bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
ýkiến nào sau đây nêu đúng những cảm nhận mà tiếng chim tu hú gợi nên?
Bà hay kể chuyện...
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe.
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Tình bà cháu đẹp như một dòng sông trong truyện cổ tích, mặt sông chở đầy kỉ niệm. Người cháu được sống hạnh phúc trong tình yêu thương chở che và ấp ủ của bà. Bếp lửa và tình bà hiện lên ấp áp đậm đà, sưởi ấm cho cháu suốt một thời thơ dại.
Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả , giúp tác giả nhớ lại những kỷ niệm gì về bà? Em hãy nhận xét về những việc làm đó?
Những lời căn dặn của bà với cháu toát lên phẩm chất nào?
Bình tĩnh , vững lòng, đinh ninh vượt qua mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương để người đi xa công tác được yên ổn.
Từ hình ảnh bếp lửa đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ "một ngọn lửa" là cố dụng ý nghệ thuật gì?
Đó là ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin dai dẳng và bền chặt vào tương lai cuộc kháng chiến.
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu ý nghĩa của các hình ảnh sau:
Nhóm 1: Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm 2: Nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui.
Nhóm 3: nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Nhóm 4: Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.
Đáp án:
Bà nhóm "niềm yêu thương khoai sắn" là nhóm lên tình yêu thương chỉ chút dành cho con cháu.
Bà nhóm "nồi xôi gạo mới" là nhóm lên tình yêu thương san sẻ cho bà con xóm giềng thân thuộc.
"Nhóm tâm tình tuổi nhỏ" là nhóm lên vẻ đẹp tâm hồn, thắp sáng ước mơ cho cháu.
Bếp lửa kì lạ thiêng liêng vì được thắp lên bởi thứ nhiên liệu đặc biệt: tình yêu thương, sức sống, niềm tin của bà.
Hình ảnh bếp lửa toả sáng toàn bài thơ, có tới 10 lần nhà thơ nhắc đến bếp lửa. Gắn với bếp lửa là hình ảnh người bà- người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm đang, giàu tình yêu thương và đức hy sinh. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là bàn tay bà chăm chút, bếp lửa gắn với khó khăn gian khổ đời bà.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần trong bốn khổ thơ?
Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là cháu lại nhớ đến bà? Và nhớ đến bà là nhớ đến bếp lửa?
Vì bếp lửa là hình ảnh của cuộc sông thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà cháu và là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng (Tình bà ấm áp như chỗ dựa tinh thần, như sự đùm bọc che chở chắt chiu của bà dành cho cháu.
Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định ca ngợi: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"?
Vì bếp lửa luôn gắn liền với bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ ấu của cháu. bếp lửa trở thành một mảnh tân hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thầ của cháu.
Tác giả muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp, để nói cái ý không bao giờ quên quá khứ, không bao giờ quên được hình ảnh bà với bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ, gian nan mà ấm áp nghĩa tình.
Trở v? với hiện tại, tác giả muốn nói gì với bà?
3. Tác giả lại nhớ bà nhóm bếp không nguôi.
Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì?
Hình ảnh trung tâm mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc của bài thơ, của dòng hồi tưởng được khép lại b?ng chính hình ảnh ấy.
Em hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Sáng tác hình tượng bếp lửa, sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, từ láy để tăng hiệu quả diễn đạt.
Kết hợp biểu cảm miêu tả, tự sự và bình luận. Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
2. Nội dung.
Bài thơ sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
Bài thơ có ý nghĩa triết lý thầm kín: Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương,và đó cũng là khởi đầu của tình người, tình yêu nước.
Ghi nhớ: (SGK - 148 )
Khâm phục, kính trọng
Người nhóm, giữ và truyền lửa
Hình tượng bếp lửa
Hình ảnh người bà
Tình cảm suy ngẫm của cháu
Bếp lửa quê nghèo
Lam lũ, tần tảo
Thương bà vô hạn
Mùi khói khói hun
Xúc cảm lay động mãnh liệt
Bếp lửa bà nhen
Giàu tình yêu thương
Nhớ bà, tự trách mình
Ngọn lửa sức sống niềm tin
Giàu nghị lực và đức hi sinh
Ngọn lửa thiêng liêng kì diệu
Biết ơn, tự hào
Bài tập củng cố
Hệ thống hóa nội dung bài học vào sơ đồ sau:
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em !
Xin kính chào và
hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)