Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Yến |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tại trường Trung học cơ sở Kỳ Tân
quý thầy cô giáo về dự thao giảng cụm
Nhiệt liệt chào mừng
Bằng Việt
BếP LửA
- Tốt nghiệp khoa Pháp lý, đại học tổng hợp Kiev (Liên Xô cũ) năm 1965
- Trải qua nhiều công việc: lm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư ký hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nh văn Việt Nam, hiện l chủ tịch hội Liên hiệp văn học H Nội.
- Phong cách thơ dầy trải nghiệm, suy ngẫm sâu lắng m vẫn không vơi đi cái ngạc nhiên của tuổi trẻ.
Các tác phẩm chính:
- Hương cây - Bếp lửa
- Những gương mặt - những khoảng trời
- Đất sau mưa
- Khoảng cách giữa lời
- Cát sáng
- Bếp lửa - khoảng trời
- Phía nửa mặt trăng chìm
- Ném câu thơ vào gió
- "Bếp lửa" in trong tập "Hương cây - Bếp lửa" (Tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ)
Th? tho: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 9 chữ và câu 7 chữ
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.
- Nhân vật trữ tình: Người cháu
- Đối tượng trữ tình: Bà và bếp lửa
- M?ch c?m xỳc d?t nờn bi tho di theo trỡnh t?
+ T? quỏ kh? d?n hi?n t?i
+ T? k? ni?m d?n suy ng?m
- Cảm hứng chủ đạo: tình bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của cháu với bà, với bếp lửa cũng là với quê hương đất nước
Bố cục: 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến "dai dẳng." - Bếp lửa-kỷ niệm những ngày gian khó cùng bà
Phần 2: Còn lại - Bếp lửa-Những suy ngẫm của tác giả
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
- chờn vờn: tõ l¸y-> gôïi taû laøn söông sôùm bay nhÌ nheï quanh beáp löûa, vöøa gôïi c¸i chên vên cña kØ niÖm chùc ïa vÒ
- ấp iu: aáp uû, naâng niu -> gîi hµnh ®éng cña ngêi nhãm bÕp, cÈn thËn tõng tÝ mét -> ThÓ hiÖn bµn tay cÈn thËn, kiªn nhÉn vµ khÐo lÐo cña ngêi bµ
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận chưa về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
- Một bếp lửa -> Một ngọn lửa
Cụ thể Trừu tượng
Ngọn lửa của lòng bà, ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin và hy vọng
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
- Nhóm bếp lửa - cụ thể
- Nhóm . khoai sắn - cụ thể
- Nhóm nồi xôi gạo mới - cụ thể
Nhóm . tâm tình- Trừu tượng
-> Làm cho hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa và hình ảnh bà trở nên lung linh và kì diệu
Trừu
tượng
dần
* Bà và bếp lửa luôn gắn liền với nhau trong thơ hay chính trong tâm hồn cháu và cả hai đều là những hình ảnh có giá trị biểu tượng sâu sắc
- Là người nhóm lửa, người giữ lửa và người truyền lửa cho các thế hệ con cháu
- Là biểu tượng cho tình yêu thương
- Là biểu tượng cho người mẹ Việt Nam anh hùng: yêu thương con cháu, cần cù chịu khó và vững vàng trước mọi khó khăn
Bà
- Là biểu tượng cho bà, cho tấm lòng yêu thương ấm áp của bà
- Là biểu tượng của quê hương, đất nước trong tâm trí nhân vật trữ tình
Bếp
Lửa
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Quê hương mỗi người có một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Kính chúc quý thầy cô giáo
20 - 11
vui vẻ, hạnh phúc
quý thầy cô giáo về dự thao giảng cụm
Nhiệt liệt chào mừng
Bằng Việt
BếP LửA
- Tốt nghiệp khoa Pháp lý, đại học tổng hợp Kiev (Liên Xô cũ) năm 1965
- Trải qua nhiều công việc: lm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư ký hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nh văn Việt Nam, hiện l chủ tịch hội Liên hiệp văn học H Nội.
- Phong cách thơ dầy trải nghiệm, suy ngẫm sâu lắng m vẫn không vơi đi cái ngạc nhiên của tuổi trẻ.
Các tác phẩm chính:
- Hương cây - Bếp lửa
- Những gương mặt - những khoảng trời
- Đất sau mưa
- Khoảng cách giữa lời
- Cát sáng
- Bếp lửa - khoảng trời
- Phía nửa mặt trăng chìm
- Ném câu thơ vào gió
- "Bếp lửa" in trong tập "Hương cây - Bếp lửa" (Tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ)
Th? tho: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 9 chữ và câu 7 chữ
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.
- Nhân vật trữ tình: Người cháu
- Đối tượng trữ tình: Bà và bếp lửa
- M?ch c?m xỳc d?t nờn bi tho di theo trỡnh t?
+ T? quỏ kh? d?n hi?n t?i
+ T? k? ni?m d?n suy ng?m
- Cảm hứng chủ đạo: tình bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của cháu với bà, với bếp lửa cũng là với quê hương đất nước
Bố cục: 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến "dai dẳng." - Bếp lửa-kỷ niệm những ngày gian khó cùng bà
Phần 2: Còn lại - Bếp lửa-Những suy ngẫm của tác giả
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
- chờn vờn: tõ l¸y-> gôïi taû laøn söông sôùm bay nhÌ nheï quanh beáp löûa, vöøa gôïi c¸i chên vên cña kØ niÖm chùc ïa vÒ
- ấp iu: aáp uû, naâng niu -> gîi hµnh ®éng cña ngêi nhãm bÕp, cÈn thËn tõng tÝ mét -> ThÓ hiÖn bµn tay cÈn thËn, kiªn nhÉn vµ khÐo lÐo cña ngêi bµ
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận chưa về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
- Một bếp lửa -> Một ngọn lửa
Cụ thể Trừu tượng
Ngọn lửa của lòng bà, ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin và hy vọng
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
- Nhóm bếp lửa - cụ thể
- Nhóm . khoai sắn - cụ thể
- Nhóm nồi xôi gạo mới - cụ thể
Nhóm . tâm tình- Trừu tượng
-> Làm cho hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa và hình ảnh bà trở nên lung linh và kì diệu
Trừu
tượng
dần
* Bà và bếp lửa luôn gắn liền với nhau trong thơ hay chính trong tâm hồn cháu và cả hai đều là những hình ảnh có giá trị biểu tượng sâu sắc
- Là người nhóm lửa, người giữ lửa và người truyền lửa cho các thế hệ con cháu
- Là biểu tượng cho tình yêu thương
- Là biểu tượng cho người mẹ Việt Nam anh hùng: yêu thương con cháu, cần cù chịu khó và vững vàng trước mọi khó khăn
Bà
- Là biểu tượng cho bà, cho tấm lòng yêu thương ấm áp của bà
- Là biểu tượng của quê hương, đất nước trong tâm trí nhân vật trữ tình
Bếp
Lửa
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Quê hương mỗi người có một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Kính chúc quý thầy cô giáo
20 - 11
vui vẻ, hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)