Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoà | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 56: BẾP LỬA . Bằng Việt
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm :
Bằng Việt (1941).
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học tập ở Liên Xô.
- In trong tập thơ “Hương cây - Bếp lửa”(1968)
a/ Tác giả:
2. Bố cục:

Bố cục : 4 phần:
P1: ( khổ 1): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
P2: (khổ 2  4): Hồi tưởng những kỉ niệm
tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà gắn
với bếp lửa.
P3: (khổ 5  6): Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- P4: (khổ cuối): Nỗi nhớ về người bà thân thương.
Tiết 56: BẾP LỬA . Bằng Việt
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm :
Bằng Việt (1941).
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học tập ở Liên Xô.
- In trong tập thơ “Hương cây - Bếp lửa”(1968)
a/ Tác giả:
2. Bố cục:
4 phần
Tiết 56: BẾP LỬA
Bằng Việt
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
- Một bếp lửa
+ chờn vờn
+ ấp iu
 gần gũi, quen thuộc.
 sự kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của bà.
(điệp ngữ)
(từ láy)
(từ láy)
- Biết mấy nắng mưa
(ẩn dụ)
 cuộc đời bà vất vả, lo toan.
- “Lên bốn tuổi … còn cay!”  tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn gắn với hình ảnh bếp lửa của bà.
 khắc khoải, nhớ mong.
- Tiếng tu hú
- Bà kể chuyện
- Bà bảo
Bà dạy
Bà chăm
(điệp ngữ, liệt kê)
cưu mang, đùm bọc cháu
=> Hồi tưởng về tuổi thơ đói khổ nhưng ấm áp tình bà.
- “Năm giặc làng ... bình yên !”
 Đức hy sinh của bà.
Tạm biệt quý thầy cô giáo !
Tạm biệt các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)