Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Nữ |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GV THIẾT KẾ: Nguyễn Thị Thuỳ Nữ
TIẾT 56: BẾP LỬA
Bằng Việt
I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
-Tác giả: Quê hà Tây, nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
-Tác phẩm: 1963, in trong tập thơ cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xô
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
Bếp lửa: chờn vờn ,ấp iu(từ láy)->khơi nguồn cho mdòng hôì tưởng cảm xúc về bà
Cháu: bốn tuổi- quen mùi khói,đói,khói hun nhèm mắt->mũi cay
Tám năm ròng cùng bà nhóm lửa
=> bếp lửa -hiện diện của tình bà ấm áp , cưu mang đầy chăm chút
Năm giặc đốt làng-cháu ở cùng bà, bà dạy , bảo,chăm ->Bà chăm lo chu đáo
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
- tiếng tu hú tha thiết
=>.giục giã ,khắc khoải,da diết gợi hoài vọng , nhớ mong
2/ Những suy ngẫm về bà - Bếp lửa:
? Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền hình ảnh đó là hình ảnh nào?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
->Bà :người nhóm lửa, người giữ lửa, người truyền lửa
lận đận đời bà...
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
->Bà tần tảo, hi sinh, chăm lo cho mọi người
? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả,tự sự,bình luận và tác dụng của nó?
?Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là tác giả nhớ đến bà và khi nhớ bà là nhớ ngay đến bếp lửa?
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
->Bếp lửa bình dị ,thân thuộc,kì diệu ,thiêng liêng
Nhóm bếp lửa: ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,nồi xôi, tâm tình tuổi nhỏ
->bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho thế hệ nối tiếp
Thảo luận
? Vì sao tác giả lại viết bếp lửa rồi ngọn lửa?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa ,lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
III/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ : sgk
Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Soạn bài : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ VÀ BÀI ẤNH TRĂNG
TIẾT 56: BẾP LỬA
Bằng Việt
I/ ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
-Tác giả: Quê hà Tây, nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
-Tác phẩm: 1963, in trong tập thơ cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xô
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Những kỉ niệm về bà và tình bà cháu:
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
Bếp lửa: chờn vờn ,ấp iu(từ láy)->khơi nguồn cho mdòng hôì tưởng cảm xúc về bà
Cháu: bốn tuổi- quen mùi khói,đói,khói hun nhèm mắt->mũi cay
Tám năm ròng cùng bà nhóm lửa
=> bếp lửa -hiện diện của tình bà ấm áp , cưu mang đầy chăm chút
Năm giặc đốt làng-cháu ở cùng bà, bà dạy , bảo,chăm ->Bà chăm lo chu đáo
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
- tiếng tu hú tha thiết
=>.giục giã ,khắc khoải,da diết gợi hoài vọng , nhớ mong
2/ Những suy ngẫm về bà - Bếp lửa:
? Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền hình ảnh đó là hình ảnh nào?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
->Bà :người nhóm lửa, người giữ lửa, người truyền lửa
lận đận đời bà...
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
->Bà tần tảo, hi sinh, chăm lo cho mọi người
? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả,tự sự,bình luận và tác dụng của nó?
?Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là tác giả nhớ đến bà và khi nhớ bà là nhớ ngay đến bếp lửa?
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
->Bếp lửa bình dị ,thân thuộc,kì diệu ,thiêng liêng
Nhóm bếp lửa: ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,nồi xôi, tâm tình tuổi nhỏ
->bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho thế hệ nối tiếp
Thảo luận
? Vì sao tác giả lại viết bếp lửa rồi ngọn lửa?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa ,lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
III/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ : sgk
Dặn dò:
-Học thuộc bài
-Soạn bài : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ VÀ BÀI ẤNH TRĂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)