Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Vũ Tấn Phong | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục & Đào tạo Tiền Hải
Trường trung học cơ sở Đông Quý
Người thực hiện: Phạm Thị Bính
1. Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào nói về tình bà cháu?
2. Em hãy đọc những câu thơ có 2 hình ảnh dưới đây ?
Kiểm tra bài cũ
- Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Tay bà khum soi trứng
Giành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ

I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng. Sinh 1941 quê Hà Tây
Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
Ông bắt đầu làm thơ từ đầu năm 1960, thơ Ông nhẹ nhàng tinh tế, giọng tâm tình sâu lắng giàu suy tư.
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
2. Tác phẩm :
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
1. Tác giả:
2. Tác phẩm :
Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả là sinh viên ngành luật ở Liên Xô (cũ).
In trong tập “Hương cây- Bếp lửa” (1968 )
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
1. Tác giả:
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục:
1. Đọc
Phương thức biểu đạt:
Thể thơ:
Nhân vật trữ tình:
Đối tượng trữ tình:
2. Bố cục
Chia 3 phần:
- 5 khổ đầu: Hồi tưởng về bà và bếp lửa.
- Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà.
- Khổ cuối: Cảm xúc của tác giả khi xa quê.
Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Tự do
Người cháu.
Bà và bếp lửa.
sương sớm
Một bếp lửa nồng đượm
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục:
III. Đọc hiểu nội dung văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
Một bếp lửa
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục:
III. Đọc hiểu nội dung văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
sương sớm
Một bếp lửa nồng đượm
chờn vờn
ấp iu
Một bếp lửa
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
ấp iu
chờn vờn
Gợi cái mờ nhòa của kí ức
Gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tình thương của bà
Từ láy gợi tả
biết mấy nắng mưa
Ẩn dụ: Gợi cuộc đời vất vả lo toan
Điệp từ
Một bếp lửa
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục:
III. Đọc hiểu nội dung văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
+ Lên 4 tuổi:
- Quen mùi khói
- Đói mòn đói mỏi
- Khô rạc ngựa gầy
- Khói hun nhèm mắt
+ Tám năm ròng:
- Bà kể chuyện
- Bà bảo cháu nghe
- Bà dạy cháu làm
- Bà chăm cháu học
Âm thanh tiếng chim tu hú :
+ Năm giặc đốt làng:
- Vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
- Rồi sớm rồi chiều
- Một ngọn lửa…
sương sớm
Một bếp lửa nồng đượm
chờn vờn
ấp iu
Một bếp lửa
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Ấn tượng về khói bếp
Vai trò của người bà
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục:
III. Đọc hiểu nội dung văn bản:
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
2. Suy ngẫm về bà
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
+ Nhóm:
Bếp lửa ấp iu
niềm yêu thương
nồi xôi gạo
tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
I. Tác giả, tác phẩm
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục
III. Đọc hiểu nội dung văn bản
1. Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
2. Suy ngẫm về bà
3. Niềm thương nhớ của cháu
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...
Người cháu tự nhắc lòng mình :
Không được quên những lận đận đời bà.
Tấm lòng ấm áp của bà
Tận tụy hi sinh vì tình nghĩa của bà
Sử dụng điệp từ, câu hỏi tu từ
I. Tác giả, tác phẩm
Tiết 56 Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
II. Đọc hiểu bố cục
III. Đọc hiểu nội dung văn bản
IV. Tổng kết
Nội dung:
Nghệ thuật:
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
Kết hợp với miêu tả, biểu cảm , tự sự
Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm .
Triết lý thầm kín: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài, rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương và đó cũng là khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.
2
1
4
3
Câu hỏi 1: Dòng hồi tưởng của người cháu
thuộc phương thức biểu đạt nào?
Câu hỏi 4: Tình cảm nào của người cháu
được thể hiện trong các đoạn thơ vừa học?
Câu hỏi 3: Em có nhận xét gì về từ ngữ
Mà tác giả dùng trong các đoạn thơ trên?
Biểu cảm kết hợp
Tự sự
Tình yêu bà
sâu nặng
Câu hỏi 2: ở nơi phồn hoa đô thị với những
Phương tiện hiện đại mà cháu vẫn nhớ về
Bếp lửa quê hương và người bà.
Em cảm nhận gì về người cháu?
Tâm hồn cao đẹp
Từ ngữ giàu
Sắc thái biểu cảm


Luyện tập


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tấn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)