Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Trần Đăng Hảo |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
? Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4, 5, 6 rồi cho biết cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên và con người lao động?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Đoạn thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.
BÀI CŨ
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh 1941,
quê ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Ông làm thơ từ lúc 13 tuổi và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật
Hà Nội.
2. Tác phẩm:
THẢO LUẬN:
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ?
Viết 1963, in trong tập thơ đầu tay “Hương cây – Bếp lửa” (1968)
Thơ tám chữ
Bố cục 4 phần (Phần 1: khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà; Phần 2: khổ 2, 3, 4:Hồi tưởng những kỉ niệm bên bà; Phần 3: khổ 5, 6:S uy ngẫm về bà và cuộc đời bà; Phần 4: khổ cuối:Cuộc sống và tình cảm hiện tại của người cháu.
- Mạch cảm xúc: Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà, nhớ về những kỉ niệm bên bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
3. Từ khó:
Giải nghĩa từ: đinh ninh, chiến khu, ấp iu
(SGK/141)
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
S9
1.Hình ảnh bếp lửa:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
? Tìm và nêu sắc thái biểu cảm của các từ láy miêu tả bếp lửa ?
? Tìm và cho biết tác dụng của các BPTT trong hai câu thơ trên?
- Từ láy:
+ Chờn vờn: gợi hình ảnh gần gũi, thân thương
trong mỗi gia đình xưa.
+ Ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, ấm áp,
tấm lòng của người bà đối với cháu.
BPTT điệp từ “một bếp lửa” như nhắc nhớ, khơi gợi, nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà .
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
THẢO LUẬN:
? Ở các khổ thơ 2, 3, 4, tác giả đã hồi nhớ những kỉ niệm nào bên bà?
- Nhớ năm đói khổ mòn mỏi, nhớ những ngày “bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”, nhớ “khói hun nhèm mắt”…
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
- Nhớ bà kể chuyện ở Huế trong tha thiết tiếng tu hú kêu, nhớ khi vắng bố mẹ, "bà bảo cháu nghe", "dạy cháu làm", "chăm cháu học"
- Nhớ “năm giặc đốt làng", cháu giúp bà dựng lại nhà, nhớ lời bà dặn khi viết thư để
bố yên tâm,...
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
? Hình ảnh người bà được khắc hoạ gắn liền với bếp lửa. Trong suốt bài thơ, hình ảnh bếp được lặp đi lặp lại mấy lần ? Ý nghĩa của sự lặp lại đó?
Hình ảnh bếp lửa được lặp đi lặp lại 10 lần có ý nghĩa biểu tượng cho sự tần tảo, đức hi sinh, niềm tin, sức sống và lòng yêu thương cháu của bà.
- Điệp từ “nhóm” nhấn mạnh lòng cảm thông, chia sẻ của bà mỗi khi nhóm lửa.
? Điệp từ nhóm ở khổ thơ thứ 6 có ý nghĩa gì?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
? Vì sao có thể nói “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”?
- Bếp lửa là “kì lạ và thiêng liêng” vì bếp lửa vốn nhỏ bé, giản đơn mà đã trở thành hành trang theo cháu trong suốt cuộc đời; vì "đã mấy chục năm rồi" mà bếp lửa của bà vẫn nồng đượm trong cháu, ngọn lửa của bà vẫn thầm cháy trong cháu "đến tận bây giờ".
S9
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
? Khổ cuối cho ta biết như thế nào về cuộc sống và tình cảm hiện tại của người cháu?
- Người cháu đã lớn khôn, bay xa, cuộc sống đã thay đổi nhưng vẫn không nguôi quên ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà
? Em có cảm nhận gì về tình cảm đó ở trong khổ thơ cuối nói riêng và trong toàn bài thơ nói chung?
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Đan xen nhiều phương thức biểu đạt
- Xây dựng hình ảnh độc đáo: bếp lửa
- Giọng thơ hồi tưởng, suy ngẫm
2. Nội dung:
Thông qua những kỉ niệm về người bà, BV đã thể hiện chân thành và xúc động tình cảm kính yêu và biết ơn của người cháu đối với bà.
? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa”?
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
III. Tổng kết:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc bài thơ và nắm vững giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ
Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ
- Chuẩn bị bài “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen!
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
(1963)
S3
S5
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Đoạn thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.
BÀI CŨ
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh 1941,
quê ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Ông làm thơ từ lúc 13 tuổi và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật
Hà Nội.
2. Tác phẩm:
THẢO LUẬN:
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ?
Viết 1963, in trong tập thơ đầu tay “Hương cây – Bếp lửa” (1968)
Thơ tám chữ
Bố cục 4 phần (Phần 1: khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà; Phần 2: khổ 2, 3, 4:Hồi tưởng những kỉ niệm bên bà; Phần 3: khổ 5, 6:S uy ngẫm về bà và cuộc đời bà; Phần 4: khổ cuối:Cuộc sống và tình cảm hiện tại của người cháu.
- Mạch cảm xúc: Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà, nhớ về những kỉ niệm bên bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
3. Từ khó:
Giải nghĩa từ: đinh ninh, chiến khu, ấp iu
(SGK/141)
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
S9
1.Hình ảnh bếp lửa:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
? Tìm và nêu sắc thái biểu cảm của các từ láy miêu tả bếp lửa ?
? Tìm và cho biết tác dụng của các BPTT trong hai câu thơ trên?
- Từ láy:
+ Chờn vờn: gợi hình ảnh gần gũi, thân thương
trong mỗi gia đình xưa.
+ Ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, ấm áp,
tấm lòng của người bà đối với cháu.
BPTT điệp từ “một bếp lửa” như nhắc nhớ, khơi gợi, nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà .
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
THẢO LUẬN:
? Ở các khổ thơ 2, 3, 4, tác giả đã hồi nhớ những kỉ niệm nào bên bà?
- Nhớ năm đói khổ mòn mỏi, nhớ những ngày “bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”, nhớ “khói hun nhèm mắt”…
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
- Nhớ bà kể chuyện ở Huế trong tha thiết tiếng tu hú kêu, nhớ khi vắng bố mẹ, "bà bảo cháu nghe", "dạy cháu làm", "chăm cháu học"
- Nhớ “năm giặc đốt làng", cháu giúp bà dựng lại nhà, nhớ lời bà dặn khi viết thư để
bố yên tâm,...
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
? Hình ảnh người bà được khắc hoạ gắn liền với bếp lửa. Trong suốt bài thơ, hình ảnh bếp được lặp đi lặp lại mấy lần ? Ý nghĩa của sự lặp lại đó?
Hình ảnh bếp lửa được lặp đi lặp lại 10 lần có ý nghĩa biểu tượng cho sự tần tảo, đức hi sinh, niềm tin, sức sống và lòng yêu thương cháu của bà.
- Điệp từ “nhóm” nhấn mạnh lòng cảm thông, chia sẻ của bà mỗi khi nhóm lửa.
? Điệp từ nhóm ở khổ thơ thứ 6 có ý nghĩa gì?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
? Vì sao có thể nói “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”?
- Bếp lửa là “kì lạ và thiêng liêng” vì bếp lửa vốn nhỏ bé, giản đơn mà đã trở thành hành trang theo cháu trong suốt cuộc đời; vì "đã mấy chục năm rồi" mà bếp lửa của bà vẫn nồng đượm trong cháu, ngọn lửa của bà vẫn thầm cháy trong cháu "đến tận bây giờ".
S9
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
? Khổ cuối cho ta biết như thế nào về cuộc sống và tình cảm hiện tại của người cháu?
- Người cháu đã lớn khôn, bay xa, cuộc sống đã thay đổi nhưng vẫn không nguôi quên ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà
? Em có cảm nhận gì về tình cảm đó ở trong khổ thơ cuối nói riêng và trong toàn bài thơ nói chung?
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Đan xen nhiều phương thức biểu đạt
- Xây dựng hình ảnh độc đáo: bếp lửa
- Giọng thơ hồi tưởng, suy ngẫm
2. Nội dung:
Thông qua những kỉ niệm về người bà, BV đã thể hiện chân thành và xúc động tình cảm kính yêu và biết ơn của người cháu đối với bà.
? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa”?
Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc –hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa:
2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
3. Những suy ngẫm về bà:
4. Tình cảm hiện tại của người cháu:
III. Tổng kết:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc bài thơ và nắm vững giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ
Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ
- Chuẩn bị bài “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen!
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
(1963)
S3
S5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)