Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Vũ Bá Long |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LỚP 9A
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4, 5, 6 bài Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận rồi cho biết cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên và con người lao động?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Đoạn thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen!
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
(1963)
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Phương thức biểu đạt:
* Nhân vật trữ tình:
* Đối tượng trữ tình:
Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Người cháu.
Bà và bếp lửa.
* Thể thơ:
Tự do
* Bố cục:
Khổ thơ đầu
5 khổ thơ tiếp
khổ thơ cuối
Hình ảnh bếp lửa gợi
nỗi nhớ thương về bà.
Cảm nghĩ, hồi tưởng
về bà và bếp lửa.
Tự cảm của người cháu.
3 phần
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Tác giả:
( Bằng Việt)
- Bằng Việt – tên thật Nguyễn Bằng Việt , sinh năm 1941.
- Quê : Thạch Thất – Hà Tây
Làm thơ từ đầu năm 1960 .
Hiện là chủ tịch hội liên hiệp
VHNT Hà Nội .
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
“Bà nội tôi là một phụ nữ
nông dân chân chất, bình dị.
Với tôi, bà là hiện thân của
sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh.”
“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa
năm 1963, lúc đang học
năm thứ 2 Đại học tổng
hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na).
Mùa đông nước Nga rất lạnh,
phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi
lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa”
quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người
nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi
đã trưởng thành tức là có độ lùi
xa để nhớ và suy ngẫm những
giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ
muốn giãi bày tâm trạng thật của
lòng mình”
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Từ láy “ chờn vờn”, “ấp iu” có giá trị gợi hình, gợi cảm như thế nào?
- Từ láy:
+ Chờn vờn: gợi hình ảnh gần gũi, thân thương
trong mỗi gia đình Vịêt Nam xưa.
+ Ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, ấm áp,
tấm lòng của người bà đối với cháu.
BPTT điệp từ “một bếp lửa” như nhắc nhở,
khơi gợi, nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà .
“Nắng mưa” cho ta hiểu
theo nghĩa nào? Vì sao nỗi nhớ
thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?
- “nắng mưa”: nỗi vất vả, tần tảo
kéo dài của người bà
Đoạn thơ đã hé mở một tìnhbà cháu như thế nào?
- Hình ảnh bà tần tảo gắn liền với bếp lửa
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Trong kí ức của người cháu, những kỷ niệm về bà và bếp lửa hiện lên theo trình tự nào?
Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ:Lên bốn tuổi … sống mũi còn cay
Tuổi niên thiếu: … niềm tin dai dẳng
Tuổi trưởng thành … thiêng liêng - bếp lửa
THẢO LUẬN NHÓM:
? Ở các khổ thơ 2, 3, 4, tác giả đã hồi nhớ những kỉ niệm nào bên bà?
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
Dấu hiệu của sự nghèo khó
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
- Nhớ bà kể chuyện ở Huế trong tha thiết tiếng tu hú kêu, nhớ khi vắng bố mẹ, "bà bảo cháu nghe", "dạy cháu làm", "chăm cháu học"
Nhớ “năm giặc đốt làng", giúp bà dựng lại nhà, nhớ lời bà dặn khi viết thư để bố yên tâm,...
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi niên thiếu bên bà:
Dấu hiệu của sự nghèo khó
Tiếng tu hú như nhắn gửi nỗi nhớ thương đến an ủi bà.
Bà yêu nước, cam chịu, giàu đức hi sinh.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
* Kỷ niệm ở tuổi trưởng thành bên bà:
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Tìm lời thơ nghị luận, (bình luận) về bếp lửa và bà?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Điệp ngữ “Một ngọn lửa” và “Nhóm” mang lại ý nghĩa gì?
Bếp lửa ngọn lửa ngọn lửa của
sức sống, lòng yêu thương, tình yêu.
Vậy bà không chỉ là người nhóm lửa
giữ lửa mà còn là người truyền lửa,
truyền sức sống, niềm tin cho thế hệ sau.
Vì sao cháu lại thốt lên bếp lửa “kỳ lạ, thiêng liêng”?
Bếp lửa của bà đã trải qua những
năm tháng giặc dã, đói khổ nhưng
không thế lực nào dập tắt được mà
bếp lửa cứ cháy mãi, toả sáng và
trở thành ngọn lửa niềm tin bà đã
truyền cho cháu, dân làng và đất nước.
Tình bà cháu đã gây cho em những cảm xúc gì?
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Những kỷ niệm đầy xúc động của hai bà cháu, lòng
kính yêu của cháu đối với bà.
3. Tự cảm của người cháu.
Người cháu tự thấy mình đã có những may mắn gì trong cuộc sống?
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
Người cháu đã có cuộc sống tràn
đầy niềm vui, hạnh phúc.
Người cháu đã tự nhắc lòng điều gì?
Người cháu tự nhắc nhở mình:
- Không quên những vất vả, lận đận của đời bà.
Không quên tình cảm, tấm lòng ấm áp của bà.
Không được quên những tận tuỵ hi sinh của bà.
Em có liên hệ gì với cuộc sống của mình?
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Những kỷ niệm đầy xúc động của hai bà cháu, lòng
kính yêu của cháu đối với bà.
3. Tự cảm của người cháu.
Người cháu đã có cuộc sống tràn
đầy niềm vui, hạnh phúc.
Người cháu tự nhắc nhở mình:
- Không quên những vất vả, lận đận của đời bà.
Không quên tình cảm, tấm lòng ấm áp của bà.
Không được quên những tận tuỵ hi sinh của bà.
III. TỔNG KẾT
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm + miêu tả + tự sự + bình luận.
- Sử dụng hình ảnh biểu tượng, làm điểm tựa để thể hiện tình bà cháu.
Kỷ niệm về tình bà cháu,
sự biết ơn của cháu với bà và quê hương, đất nước
Bài thơ là một triết lý sống.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Bài tập 2 : “ Có người nói rằng” hình ảnh bà
trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa,
người giữ lửa” Em suy nghĩ gì về nhận xét đó ?
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1. trong bài thơ bao nhiêu lần tác giả nhắc tới từ “ Bếp lửa”?
Điều đó có ý nghĩa gì?
Xin cảm ơn!
Kính chào các thầy cô
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4, 5, 6 bài Đoàn thuyền đánh cá -Huy Cận rồi cho biết cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên và con người lao động?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng,
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Đoạn thơ đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống mới.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen!
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
(1963)
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Phương thức biểu đạt:
* Nhân vật trữ tình:
* Đối tượng trữ tình:
Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Người cháu.
Bà và bếp lửa.
* Thể thơ:
Tự do
* Bố cục:
Khổ thơ đầu
5 khổ thơ tiếp
khổ thơ cuối
Hình ảnh bếp lửa gợi
nỗi nhớ thương về bà.
Cảm nghĩ, hồi tưởng
về bà và bếp lửa.
Tự cảm của người cháu.
3 phần
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Tác giả:
( Bằng Việt)
- Bằng Việt – tên thật Nguyễn Bằng Việt , sinh năm 1941.
- Quê : Thạch Thất – Hà Tây
Làm thơ từ đầu năm 1960 .
Hiện là chủ tịch hội liên hiệp
VHNT Hà Nội .
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC
2. TÌM HIỂU CHUNG
* Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
“Bà nội tôi là một phụ nữ
nông dân chân chất, bình dị.
Với tôi, bà là hiện thân của
sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh.”
“ Tôi viết bài thơ Bếp lửa
năm 1963, lúc đang học
năm thứ 2 Đại học tổng
hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na).
Mùa đông nước Nga rất lạnh,
phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi
lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa”
quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người
nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi
đã trưởng thành tức là có độ lùi
xa để nhớ và suy ngẫm những
giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ
muốn giãi bày tâm trạng thật của
lòng mình”
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Từ láy “ chờn vờn”, “ấp iu” có giá trị gợi hình, gợi cảm như thế nào?
- Từ láy:
+ Chờn vờn: gợi hình ảnh gần gũi, thân thương
trong mỗi gia đình Vịêt Nam xưa.
+ Ấp iu: gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, ấm áp,
tấm lòng của người bà đối với cháu.
BPTT điệp từ “một bếp lửa” như nhắc nhở,
khơi gợi, nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà .
“Nắng mưa” cho ta hiểu
theo nghĩa nào? Vì sao nỗi nhớ
thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?
- “nắng mưa”: nỗi vất vả, tần tảo
kéo dài của người bà
Đoạn thơ đã hé mở một tìnhbà cháu như thế nào?
- Hình ảnh bà tần tảo gắn liền với bếp lửa
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Trong kí ức của người cháu, những kỷ niệm về bà và bếp lửa hiện lên theo trình tự nào?
Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ:Lên bốn tuổi … sống mũi còn cay
Tuổi niên thiếu: … niềm tin dai dẳng
Tuổi trưởng thành … thiêng liêng - bếp lửa
THẢO LUẬN NHÓM:
? Ở các khổ thơ 2, 3, 4, tác giả đã hồi nhớ những kỉ niệm nào bên bà?
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà
2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa
* Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
Dấu hiệu của sự nghèo khó
- Nhớ mùi khói, năm đói khổ mòn mỏi,
- Nhớ bà kể chuyện ở Huế trong tha thiết tiếng tu hú kêu, nhớ khi vắng bố mẹ, "bà bảo cháu nghe", "dạy cháu làm", "chăm cháu học"
Nhớ “năm giặc đốt làng", giúp bà dựng lại nhà, nhớ lời bà dặn khi viết thư để bố yên tâm,...
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
* Kỷ niệm ở tuổi niên thiếu bên bà:
Dấu hiệu của sự nghèo khó
Tiếng tu hú như nhắn gửi nỗi nhớ thương đến an ủi bà.
Bà yêu nước, cam chịu, giàu đức hi sinh.
* Kỷ niệm ở tuổi ấu thơ bên bà:
* Kỷ niệm ở tuổi trưởng thành bên bà:
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Tìm lời thơ nghị luận, (bình luận) về bếp lửa và bà?
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Điệp ngữ “Một ngọn lửa” và “Nhóm” mang lại ý nghĩa gì?
Bếp lửa ngọn lửa ngọn lửa của
sức sống, lòng yêu thương, tình yêu.
Vậy bà không chỉ là người nhóm lửa
giữ lửa mà còn là người truyền lửa,
truyền sức sống, niềm tin cho thế hệ sau.
Vì sao cháu lại thốt lên bếp lửa “kỳ lạ, thiêng liêng”?
Bếp lửa của bà đã trải qua những
năm tháng giặc dã, đói khổ nhưng
không thế lực nào dập tắt được mà
bếp lửa cứ cháy mãi, toả sáng và
trở thành ngọn lửa niềm tin bà đã
truyền cho cháu, dân làng và đất nước.
Tình bà cháu đã gây cho em những cảm xúc gì?
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Những kỷ niệm đầy xúc động của hai bà cháu, lòng
kính yêu của cháu đối với bà.
3. Tự cảm của người cháu.
Người cháu tự thấy mình đã có những may mắn gì trong cuộc sống?
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
Người cháu đã có cuộc sống tràn
đầy niềm vui, hạnh phúc.
Người cháu đã tự nhắc lòng điều gì?
Người cháu tự nhắc nhở mình:
- Không quên những vất vả, lận đận của đời bà.
Không quên tình cảm, tấm lòng ấm áp của bà.
Không được quên những tận tuỵ hi sinh của bà.
Em có liên hệ gì với cuộc sống của mình?
Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa, bền bỉ, sâu nặng.
I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương về bà
2.cảm nghĩ về bà và bếp lửa.
Những kỷ niệm đầy xúc động của hai bà cháu, lòng
kính yêu của cháu đối với bà.
3. Tự cảm của người cháu.
Người cháu đã có cuộc sống tràn
đầy niềm vui, hạnh phúc.
Người cháu tự nhắc nhở mình:
- Không quên những vất vả, lận đận của đời bà.
Không quên tình cảm, tấm lòng ấm áp của bà.
Không được quên những tận tuỵ hi sinh của bà.
III. TỔNG KẾT
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm + miêu tả + tự sự + bình luận.
- Sử dụng hình ảnh biểu tượng, làm điểm tựa để thể hiện tình bà cháu.
Kỷ niệm về tình bà cháu,
sự biết ơn của cháu với bà và quê hương, đất nước
Bài thơ là một triết lý sống.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Bài tập 2 : “ Có người nói rằng” hình ảnh bà
trong bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa,
người giữ lửa” Em suy nghĩ gì về nhận xét đó ?
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập 1. trong bài thơ bao nhiêu lần tác giả nhắc tới từ “ Bếp lửa”?
Điều đó có ý nghĩa gì?
Xin cảm ơn!
Kính chào các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bá Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)