Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
11/12/2010
GV Phạm Trước
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- HUY CẬN -
11/12/2010
GV Phạm Trước
2
Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4,5.
Em hãy phân tích hình ảnh đặc sắc trong khổ 3 và cho biết bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật.
11/12/2010
GV Phạm Trước
3
TUẦN 12 – TIẾT 56,57
BẾP LỬA
BẰNG VIỆT
11/12/2010
GV Phạm Trước
4
Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả, xuất xứ và thể loại của bài thơ.
Suy nghĩ 30 giây:
11/12/2010
GV Phạm Trước
5
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
Bằng Việt,là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm:
sáng tác năm 1963, tại Liên Xô (Nga).
Thể loại: thơ tự do.
Giải nghĩa từ: (SGK/145)
11/12/2010
GV Phạm Trước
6
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
Thảo luận nhóm 1’:
Tìm bố cục bài thơ
11/12/2010
GV Phạm Trước
7
1. Bố cục: 4 phần
Ba dòng đầu (đoạn một): hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
Bốn đoạn tiếp theo: hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà & hình ảnh bà gắn liền hình ảnh bếp lửa.
Đoạn thứ sáu: suy ngẫm về bà & cuộc đời bà.
Đoạn cuối: giờ cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng luôn mãi nhớ về bà.
11/12/2010
GV Phạm Trước
8
Những kỷ niệm nào về bà & tình bà cháu
được gợi lại.
Tác dụng của sự kết hợp các phương thức:
biểu cảm, miêu tả, tự sự, bình luận trong thơ.
Thảo luận nhóm 2’:
11/12/2010
GV Phạm Trước
9
2. Kỷ niệm về bà & tình bà cháu:
Kỷ niệm về bà luôn gắn liền với tuổi thơ & bếp lửa.
Tuổi thơ bên bà thiếu thốn, gian khổ & được bà chăm chút, yêu thương.
Có tiếng tu hú kêu da diết.
gợi lại khái niệm nhớ nhung tình yêu thương tha thiết của bà. Sự kết hợp các phương thức làm tăng giá trị biểu cảm & cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc.
11/12/2010
GV Phạm Trước
10
Thảo luận nhóm 2’:
Phân tích hình ảnh bếp lửa trong thơ ?
Hình ảnh bếp lửa & nỗi nhớ về bà có mối quan hệ ra sao, thể hiện ý nghĩa gì ?
Vì sao tác giả lại viết: “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!” ?
11/12/2010
GV Phạm Trước
11
2. Những suy ngẫm về bà & hình ảnh bếp lửa:
Cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa & ngọn lửa.
Bà tảo tần, hy sinh, chăm lo cho mọi người.
Bếp lửa của bà nhóm lên tình yêu thương, tâm tình tuổi thơ & niềm vui được sưởi ấm.
Từ bếp lửa → ngọn lửa, bà đã truyền lửa cho sự sống, cho lòng yêu thương và niềm tin.
11/12/2010
GV Phạm Trước
12
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong thơ.
Tình cảm ấy được gắn liền với tình cảm nào khác.
Suy nghĩ 1’:
11/12/2010
GV Phạm Trước
13
TỔNG KẾT:
Những gắn bó thân thiết của tuổi thơ luôn tỏa sáng & nâng đỡ ta suốt cuộc đời.
Tình yêu thương & lòng biết ơn bà là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương con người và tình yêu quê hương đất nước.
Nghệ thuật nổi bật là sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu thơ phù hợp cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự sự & bình luận tự nhiên, hợp lý.
11/12/2010
GV Phạm Trước
14
GHI NHỚ : SGK / 146
11/12/2010
GV Phạm Trước
15
LUYỆN TẬP:
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
11/12/2010
GV Phạm Trước
16
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
11/12/2010
GV Phạm Trước
17
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê Thừa Thiên-Huế, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm:
Sáng tác 25/3/1971, khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
Thể loại:
Thơ tự do, mang âm hưởng khúc hát ru.
Giải nghĩa từ: (SGK/154)
11/12/2010
GV Phạm Trước
18
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi:
Hình ảnh đứa con:
Những khúc hát ru & khát vọng của mẹ:
GHI NHỚ: SGK/155
Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.
Mẹ tỉa bắp trên núi nuôi làng đói.
Mẹ đạp rừng, địu con đi đánh Mỹ.
→ sự bền bỉ, quyết tâm kháng chiến gắn liền tình thương con, thương quê hương đất nước của bà mẹ Tà Ôi.
Con là mặt trời của mẹ: nguồn hạnh phúc, nguồn sống & niềm tin của mẹ.
Mẹ giã gạo: mong con mau lớn.
Mẹ tỉa bắp: mong con khỏe mạnh.
Mẹ đi đánh mỹ: mong gặp Bác Hồ & mong con làm người tự do.
11/12/2010
GV Phạm Trước
19
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Học thuộc bài thơ & ghi nhớ.
Làm tiếp phần luyện tập.
Soạn bài: Ánh trăng (Nguyễn Duy).
Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) – Làm bài tập theo nhóm.
GV Phạm Trước
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- HUY CẬN -
11/12/2010
GV Phạm Trước
2
Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4,5.
Em hãy phân tích hình ảnh đặc sắc trong khổ 3 và cho biết bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật.
11/12/2010
GV Phạm Trước
3
TUẦN 12 – TIẾT 56,57
BẾP LỬA
BẰNG VIỆT
11/12/2010
GV Phạm Trước
4
Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả, xuất xứ và thể loại của bài thơ.
Suy nghĩ 30 giây:
11/12/2010
GV Phạm Trước
5
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
Bằng Việt,là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm:
sáng tác năm 1963, tại Liên Xô (Nga).
Thể loại: thơ tự do.
Giải nghĩa từ: (SGK/145)
11/12/2010
GV Phạm Trước
6
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
Thảo luận nhóm 1’:
Tìm bố cục bài thơ
11/12/2010
GV Phạm Trước
7
1. Bố cục: 4 phần
Ba dòng đầu (đoạn một): hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
Bốn đoạn tiếp theo: hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà & hình ảnh bà gắn liền hình ảnh bếp lửa.
Đoạn thứ sáu: suy ngẫm về bà & cuộc đời bà.
Đoạn cuối: giờ cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng luôn mãi nhớ về bà.
11/12/2010
GV Phạm Trước
8
Những kỷ niệm nào về bà & tình bà cháu
được gợi lại.
Tác dụng của sự kết hợp các phương thức:
biểu cảm, miêu tả, tự sự, bình luận trong thơ.
Thảo luận nhóm 2’:
11/12/2010
GV Phạm Trước
9
2. Kỷ niệm về bà & tình bà cháu:
Kỷ niệm về bà luôn gắn liền với tuổi thơ & bếp lửa.
Tuổi thơ bên bà thiếu thốn, gian khổ & được bà chăm chút, yêu thương.
Có tiếng tu hú kêu da diết.
gợi lại khái niệm nhớ nhung tình yêu thương tha thiết của bà. Sự kết hợp các phương thức làm tăng giá trị biểu cảm & cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc.
11/12/2010
GV Phạm Trước
10
Thảo luận nhóm 2’:
Phân tích hình ảnh bếp lửa trong thơ ?
Hình ảnh bếp lửa & nỗi nhớ về bà có mối quan hệ ra sao, thể hiện ý nghĩa gì ?
Vì sao tác giả lại viết: “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!” ?
11/12/2010
GV Phạm Trước
11
2. Những suy ngẫm về bà & hình ảnh bếp lửa:
Cuộc đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa & ngọn lửa.
Bà tảo tần, hy sinh, chăm lo cho mọi người.
Bếp lửa của bà nhóm lên tình yêu thương, tâm tình tuổi thơ & niềm vui được sưởi ấm.
Từ bếp lửa → ngọn lửa, bà đã truyền lửa cho sự sống, cho lòng yêu thương và niềm tin.
11/12/2010
GV Phạm Trước
12
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong thơ.
Tình cảm ấy được gắn liền với tình cảm nào khác.
Suy nghĩ 1’:
11/12/2010
GV Phạm Trước
13
TỔNG KẾT:
Những gắn bó thân thiết của tuổi thơ luôn tỏa sáng & nâng đỡ ta suốt cuộc đời.
Tình yêu thương & lòng biết ơn bà là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương con người và tình yêu quê hương đất nước.
Nghệ thuật nổi bật là sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu thơ phù hợp cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự sự & bình luận tự nhiên, hợp lý.
11/12/2010
GV Phạm Trước
14
GHI NHỚ : SGK / 146
11/12/2010
GV Phạm Trước
15
LUYỆN TẬP:
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
11/12/2010
GV Phạm Trước
16
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
11/12/2010
GV Phạm Trước
17
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả:
Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê Thừa Thiên-Huế, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Tác phẩm:
Sáng tác 25/3/1971, khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
Thể loại:
Thơ tự do, mang âm hưởng khúc hát ru.
Giải nghĩa từ: (SGK/154)
11/12/2010
GV Phạm Trước
18
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi:
Hình ảnh đứa con:
Những khúc hát ru & khát vọng của mẹ:
GHI NHỚ: SGK/155
Mẹ giã gạo nuôi bộ đội.
Mẹ tỉa bắp trên núi nuôi làng đói.
Mẹ đạp rừng, địu con đi đánh Mỹ.
→ sự bền bỉ, quyết tâm kháng chiến gắn liền tình thương con, thương quê hương đất nước của bà mẹ Tà Ôi.
Con là mặt trời của mẹ: nguồn hạnh phúc, nguồn sống & niềm tin của mẹ.
Mẹ giã gạo: mong con mau lớn.
Mẹ tỉa bắp: mong con khỏe mạnh.
Mẹ đi đánh mỹ: mong gặp Bác Hồ & mong con làm người tự do.
11/12/2010
GV Phạm Trước
19
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Học thuộc bài thơ & ghi nhớ.
Làm tiếp phần luyện tập.
Soạn bài: Ánh trăng (Nguyễn Duy).
Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) – Làm bài tập theo nhóm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)