Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hoa | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Bài 12-Tiết 56
Văn bản
Bếp lửa
Bằng Việt
- Nguyễn Việt Bằng (1941)
Thạch Thất- Hà Tây
Nhà thơ thời chống Mỹ
Chủ tịch HLHVHNT Hà Nội
2. Tác phẩm:
Bài thơ viết 1963 (khi đang học ở Liên- xô)
Thể thơ 8 chữ
- Phương thức biểu đạt: trữ tình
- Mạch cảm xúc

I/ Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
I/ Tác phẩm, tác giả
2. Tác phẩm:
- Mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình:
. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc
. Những hồi tưởng về kỷ niệm tuổi thơ
. Những suy ngẫm về cuộc đời người bà
. Niềm yêu kính, biết ơn sâu nặng

II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Học sinh thảo luận:
Trong hồi tưởng, những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại?
Chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận và tác dụng của sự kết hợp đó?
II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:
* Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà:
+ Tuổi thơ đói nghèo sống cùng bà ( mùi khói)
+ Những năm bà cháu sống cô đơn( tiếng tu hú)
+ Những năm kháng chiến(sự bảo ban của bà)

II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:
II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:

* Kỉ niệm tuổi thơ đói nghèo
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:
* Kỉ niệm trong những năm kháng chiến
+ Cháu cùng bà nhóm lửa
+ Tiếng chim tu hú
+ Bà dạy viết thư cho bố

II/ Phân tích:
1. Hồi tưởng kỷ niệm:
* Kỷ niệm của tuổi thơ đói nghèo gian khổ. Kỷ niệm về sự tận tuỵ, cưu mang, tình yêu thương sâu nặng của người bà.
* Sự kết hợp yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận làm cho bài thơ giàu hình ảnh và cảm xúc. Hình ảnh thơ vừa thực vừa hư, nhưng gợi được dấu ấn vật chất sâu sắc. Hình ảnh người bà hiện lên biết bao trìu mến thân thương, thật sâu nặng khó quên.
II/ Phân tích:
2. Hình ảnh bếp lửa:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

II/ Phân tích:
2. Hình ảnh bếp lửa
Học sinh thảo luận:
1. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần?
2. Tại sao nhắc đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và ngược lại nhớ về bà là nhớ đến hình ảnh bếp lửa?
3. Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa như thế nào trong bài thơ?

II/ Phân tích:
2. Hình ảnh bếp lửa:


" Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"


* Em hiểu câu thơ này như thế nào?
II/ Phân tích:
2. Hình ảnh bếp lửa:
Cảm nhận của em về tình bà cháu qua hình ảnh bếp lửa?
III/Tổng kết
1, Nghệ thuật
- Hình ảnh thơ sáng tạo mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận
- Giọng thơ giầu cảm xúc
2, Nội dung:
- Những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, niềm yêu kính, biết ơn sâu nặng của người cháu đối với bà.

IV/ Luyện tập:

1. Cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ ?
IV/ Luyện tập:

2- Cảm nhận của em về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
- Tình bà cháu còn được gắn với những tình cảm nào khác?
Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài thơ
- Vì sao bài thơ có tiêu đề là:
"Bếp lửa".
- Hoàn chỉnh bài thơ tám chữ về
chủ đề thầy cô và bạn bè.
- Soạn bài " ánh trăng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)