Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn An Hỷ |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục Huyện Phú Hòa
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
HỘI THI NHÀ GIÁO ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Năm học: 2008 – 2009
MÔN: Ngữ văn
Tiết56: VĂN BẢN: BẾP LỬA
( Bằng Việt)
Giáo viên dạy: Huỳnh Văn Khiêm
Ngày soạn: 12/12/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó ?
TIẾT56:
Văn bản:
( Bằng Việt )
BẾP LỬA
I/ Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng; quê ở Hà Tây .
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ; nay là chủ tịch liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội.
- Thơ ông trong trẻo, mượt mà gần gũi với bạn đọc.
2. Tác phẩm:
Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, lúc tác giả là sinh viên đang du học ở Liên xô.
Bố cục của bài thơ
Bài thơ chia làm 4 phần :
- Khổ1 : Hình ảnh “Bếp lửa” khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà .
- Khổ2,3,4,5 :Hồi tưởng của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, bên bếp lửa .
- Khổ 6 : Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ 7 : Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà .
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
- Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1).
- Kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”:
+ Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2) .
+ Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”.
+ Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”, “chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố ...
- Tiếng tu hú quen thuộc,“tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong :
“Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?”
* Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm.
b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả.
c. Tự sự, nghị luận và miêu tả.
d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
* Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm.
b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả.
c. Tự sự, nghị luận và miêu tả.
d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Đ
BÀI TẬP
1. Bài vừa học : Đến 10
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu .
- Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm .
- Những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại trong bài thơ “Bếp lửa”.
2. Bài sắp học : Tiết 57: Bếp lửa (tt) - Bằng Việt
- Người cháu có những suy ngẫm gì về bà ?
- Trả lời câu hỏi 3,4,5 – sgk/145,146 .
HU?NG D?N T? H?C
TIẾT56: VĂN BẢN :
I/ Tác giả, tác phẩm: ( Sgk )
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu :
- Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1).
- Những kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”:
+ Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2).
+ Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”.
+ Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”,
“chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố ...
- Tiếng tu hú quen thuộc, “tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong :
“Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?”
Đến 9
BẾP LỬA
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
HỘI THI NHÀ GIÁO ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Năm học: 2008 – 2009
MÔN: Ngữ văn
Tiết56: VĂN BẢN: BẾP LỬA
( Bằng Việt)
Giáo viên dạy: Huỳnh Văn Khiêm
Ngày soạn: 12/12/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó ?
TIẾT56:
Văn bản:
( Bằng Việt )
BẾP LỬA
I/ Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Bằng việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng; quê ở Hà Tây .
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ; nay là chủ tịch liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội.
- Thơ ông trong trẻo, mượt mà gần gũi với bạn đọc.
2. Tác phẩm:
Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, lúc tác giả là sinh viên đang du học ở Liên xô.
Bố cục của bài thơ
Bài thơ chia làm 4 phần :
- Khổ1 : Hình ảnh “Bếp lửa” khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà .
- Khổ2,3,4,5 :Hồi tưởng của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, bên bếp lửa .
- Khổ 6 : Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ 7 : Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà .
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
- Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1).
- Kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”:
+ Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2) .
+ Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”.
+ Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”, “chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố ...
- Tiếng tu hú quen thuộc,“tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong :
“Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?”
* Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm.
b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả.
c. Tự sự, nghị luận và miêu tả.
d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
* Khổ thơ thứ 2 trong bài thơ “Bếp lửa” đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự, nghị luận và biểu cảm.
b. Biểu cảm, nghị luận và miêu tả.
c. Tự sự, nghị luận và miêu tả.
d. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Đ
BÀI TẬP
1. Bài vừa học : Đến 10
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu .
- Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm .
- Những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại trong bài thơ “Bếp lửa”.
2. Bài sắp học : Tiết 57: Bếp lửa (tt) - Bằng Việt
- Người cháu có những suy ngẫm gì về bà ?
- Trả lời câu hỏi 3,4,5 – sgk/145,146 .
HU?NG D?N T? H?C
TIẾT56: VĂN BẢN :
I/ Tác giả, tác phẩm: ( Sgk )
II/ Đọc - hiểu văn bản :
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu :
- Sự hồi tưởng bắt đầu bằng hình ảnh “bếp lửa” thân thương, ấm áp (khổ 1).
- Những kỉ niệm tuổi thơ, cháu sống bên bà, bên “bếp lửa”:
+ Tuổi thơ ấy với nhiều gian khổ, nhọc nhằn (khổ 2).
+ Quân giặc “đốt làng cháy tàn cháy rụi”.
+ Cháu được bà cưu mang, dạy dỗ : bà “dạy cháu làm”,
“chăm cháu học”, dặn cháu khi viết thư cho bố ...
- Tiếng tu hú quen thuộc, “tha thiết” mỗi độ vào hè gợi sự khắc khoải, nhớ mong :
“Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?”
Đến 9
BẾP LỬA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn An Hỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)