Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Th Cs Nguyễn Trãi Tân Kỳ |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề ngữ văn
Giáo viên thực hi?n:
Phạm Thị Mai Linh
Trường THCS Nguyễn Trãi
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
I/ Đọc - tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Tên thật Nguyễn Việt Bằng - sinh 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội.
Nhà thơ Bằng Việt
2/ Tác phẩm:
Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên xô.
Bài thơ trích trong tập " Hương cây - Bếp lửa", in chung với Lưu Quang Vũ ( 1968 ).
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!"
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
" Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"
Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh
Giáo viên thực hi?n:
Phạm Thị Mai Linh
Trường THCS Nguyễn Trãi
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
I/ Đọc - tìm hiểu chung
1/ Tác giả:
- Tên thật Nguyễn Việt Bằng - sinh 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội.
Nhà thơ Bằng Việt
2/ Tác phẩm:
Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên xô.
Bài thơ trích trong tập " Hương cây - Bếp lửa", in chung với Lưu Quang Vũ ( 1968 ).
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
" Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!"
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
" Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"
Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Th Cs Nguyễn Trãi Tân Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)