Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Phạm Quang Lưu |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 9A chào mừng các thày, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
uiuiu
- Thể thơ tám chữ, vần chân- liền.
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận .
- Mạch cảm xúc : Từ hiện tại đến quá khứ, từ kỉ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng.
Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi về những kỉ niệm ấu thơ được sống bên bà. Từ kỉ niệm, người cháu nay đã lớn khôn trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi trọn niềm thương nỗi nhớ về với bà, về với quê hương đất nước.
-
Bố cục : 2 phần.
+ Phần 1 : 5 khổ thơ đầu : Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu.
+ Phần 2 : 2 khổ cuối : Suy ngẫm về bà và tình bà cháu.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!
Bài tập
?
Câu 2:
Bài tập
A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
C. Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1
A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu.
B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà.
C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
D. Kết hợp cả A,B,C.
Câu 2
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biều cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
2. Nội dung :
Qua hồi tưởng và suy ngấm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
về dự giờ, thăm lớp
Năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
- Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
-Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường.
uiuiu
- Thể thơ tám chữ, vần chân- liền.
- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận .
- Mạch cảm xúc : Từ hiện tại đến quá khứ, từ kỉ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng.
Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi về những kỉ niệm ấu thơ được sống bên bà. Từ kỉ niệm, người cháu nay đã lớn khôn trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi trọn niềm thương nỗi nhớ về với bà, về với quê hương đất nước.
-
Bố cục : 2 phần.
+ Phần 1 : 5 khổ thơ đầu : Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu.
+ Phần 2 : 2 khổ cuối : Suy ngẫm về bà và tình bà cháu.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!
Bài tập
?
Câu 2:
Bài tập
A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.
C. Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1
A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu.
B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà.
C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
D. Kết hợp cả A,B,C.
Câu 2
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biều cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
2. Nội dung :
Qua hồi tưởng và suy ngấm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà ? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)