Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Sen | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

-
-
MÔN NGỮ VĂN 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Huỳnh Thị Sen
Ngày nhà giáo việt nam 20 - 11
(...) như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
B�
Trong chương trình Ngữ văn THCS,
em đã học bài thơ nào về bà ?
Tìm từ còn thiếu điền vào dấu
(.) trong câu thơ sau:
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
I/ Tác giả-Tỏc ph?m:
1. Tỏc gi?:
- Tên thật Nguyễn Việt Bằng - sinh 1941- Thạch Thất - Hà Tây.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
1/ Tác giả:
Tiết 56:
( Bằng Việt )
Bếp lửa
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
-Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên Xô.
- Bài thơ trích trong tập " Hương cây - Bếp lửa", in chung với Lưu Quang Vũ ( 1968 ).
- Bài thơ viết về tình bà cháu giản dị mà thiêng liêng, sâu sắc.
I- Tác giả- Tác phẩm
" Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi. Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"
Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh
I/ Tác giả-Tỏc ph?m:
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu van b?n:
1/ Đọc:
- Phương thức biểu đạt:
-Thể thơ:
Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả, ngh? lu?n
tám chữ Phï hîp víi viÖc biÓu hiÖn c¶m xóc
2- Bố cục:4 phần









2- Bố cục: 4 phần
- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
I/ Tác giả-Tỏc ph?m:
Tiết 56:
( Bằng Việt )
Bếp lửa
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Những hồi tưởng về bà và bếp lửa
III.Phân tích:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Một bếp lửa
Một bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
" Chờn vờn", " ?p iu" giúp em cảm nhận được điều gì?
A. Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai
ở làng quê Việt Nam.
B. Gợi cảm xúc ấm áp, thân thuộc,
một bàn tay khéo léo, chắt chiu của người bà.
C. Cả A và B đều đúng

Cháu thương bà vất vả, nhọc nhằn qua bao mưa nắng.
Tình yêu thương bà của cháu bền bỉ qua năm tháng không phai mờ.

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Tuổi ấu thơ
(4 tuổi)
- Quen mùi khói
- Đói mòn, đói mỏi
- Khói hun nhốm mắt
- Sống mũi còn cay
Tuổi thơ gian nan, vất vả
?n tượng về bếp lửa
Dòng hồi tưởng của cháu
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhốm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay
quen mùi khói
đói mòn, đói mỏi
khói hun nhốm
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay
Có bà và bếp lửa
- Tám năm ròng
- Tu hú kêu
- Bà kể chuyện
- Bà dạy và chăm cháu
Cuộc sống vắng vẻ
Bà tần tảo, giàu tình yêu thương, đức hy sinh.
Thời niên thiếu
(Tám năm )
Dòng hồi tưởng của cháu
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Tám năm ròng
Tu hú kêu
Khi tu hú kêu,
Tiếng tu hú
Tu hú ơi
Kêu chi hoài
bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm,
bà chăm cháu học
Bà hay kể chuyện
- Tám năm ròng
- Tu hú kêu
- Bà kể chuyện
-Bà dạy cháu và chăm cháu
Cuộc sống vắng vẻ
Bà tần tảo, giàu tình thương và đức hy sinh
Tuổi ấu thơ
(4 tuổi)
Thời niên thiếu
(Tám năm )
- Quen mùi khói
- Đói mòn, đói mỏi
- Khói hun nhốm
- Đến giờ sống mũi còn cay
Dòng hồi tưởng của cháu
Có bà và bếp lửa
Tuổi thơ gian nan, vất vả

1/ Bếp lửa được gợi nhớ
bằng những giác quan nào?
2/ Điều đó có ý nghĩa gì?

3/ Tiếng tu hú được gợi nhớ
bằng những âm thanh và cảm xúc nào?
4/ Điều đó thể hiện tâm trạng như
thế nào của người cháu?
Hoạt động nhóm
Bếp lửa
Thị giác
Khứu giác
Văng vẳng
Khắc khoải
Gần gũi
Dồn dập
Tiếng chim tu hú
Hình ảnh bếp lửa và bà đã hằn sâu trong tiềm thức người cháu.
Tiếng tu hú thể hiện tâm trạng của cháu mỗi lúc một mạnh mẽ, tha thiết



Tình yêu bà, yêu bếp lửa, yêu quê hương đất nước
Dòng hồi tưởng của cháu
Khi bốn tuổi
Khi tám tuổi
Tuổi thơ gian nan, vất vả
Cuộc sống vắng vẻ
Có bà và bếp lửa
Bà giàu đức hy sinh
2
1
Biểu cảm kết hợp
Tự sự
Tâm hồn cao đẹp
3
Từ ngữ giàu
Sắc thái biểu cảm
4
Tình yêu bà
sâu nặng


2- Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm của tác giả:

- Ngọn lửa được nhen nhóm từ trong lòng bà- ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin.
- Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa.
- Cảm xúc chân thành của tác giả



3- Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh thơ cụ thể, gần gũi. Gợi liên tưởng,mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp miêu tả,tự sự, biểu cảm, nghị luận





Ý nghĩa: Từ những kỷ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.


IV- Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/146
Câu hỏi 1: B�i tho g?i l?i nh?ng k? ni?m gỡ?
Câu hỏi 2: Nờu ý nghia c?a b�i tho?














Hướng dẫn học ở nhà:

-Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn tự chọn trong bài thơ.
- Làm bài tập trong SGK/146
- Chuẩn bị: Bài đọc thêm: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm





CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)