Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thùy | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

* Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc diễn cảm khổ thơ 3,4,5 bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
- Sinh năm 1941. Quê Hà Tây.
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thơ của ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và ước mơ tuổi trẻ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác :
Viết năm 1963 khi tác giả đang học tại Liên Xô.
- Thể thơ :
Tự do.
- Bố cục :
3 phần
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
-> Điệp từ, từ láy gợi hình gợi tả, tình yêu thương cuộc đời bà nhiều gian nan, vất vả, cảm xúc lan tỏa thấm sâu vào lòng người.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
-> Điệp từ nhấn mạnh cái đói khủng khiếp
!
+ Năm lên bốn tuổi :
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :


Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
-> Câu cảm thán biểu hiện sự xúc động của tác giả khi nhớ lại kỉ niệm ấu thơ.
+ Năm lên bốn tuổi :
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




+ Kỉ niệm 8 năm sống cùng bà :
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
…Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
-> Không gian bao la gợi cảnh hoang vắng, hiu quạnh, tiếng tu hú trở thành mảnh tâm hồn của nhà thơ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




+ Kỉ niệm 8 năm sống cùng bà :


- Tiếng bà :
Kể chuyện
Dạy cháu làm
Chăm cháu học
-> Kỉ niệm cụ thể thể hiện lòng yêu thương và sự nuôi dạy tận tình của người bà dành cho cháu.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




+ Kỉ niệm năm giặc đốt làng :







Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi…
-> Tách từ ghép “tàn, rụi” đi đôi với điệp từ “cháy” dựng lên khung cảnh tan hoang khi làng bị giặc đốt.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




+ Kỉ niệm năm giặc đốt làng :









“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
-> Hình ảnh tượng trưng, bà không chỉ là người nhóm lửa, giữa lửa mà còn là người truyền lửa : ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho thế hệ nối tiếp.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




* Suy ngẫm về cuộc đời bà :










“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
…Nhóm bếp lử ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
-> Điệp từ “nhóm” gợi hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm, bà – mái ấm tình thương.
“Ôi kì là và thiêng liêng – bếp lửa”
-> Hình ảnh bếp lửa bình dị đã trở thành một huyền thoại kì diệu trong tâm hồn người đi xa. Người cháu luôn nhớ về một bếp lửa của bà.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HÌNH ẢNH BẾP LỬA VÀ NGƯỜI BÀ
* Hình ảnh bếp lửa :
* Kỉ niệm những năm tháng sống cùng bà :




* Suy ngẫm về cuộc đời bà :




* Ghi nhớ/ SGK/ 146







III. TỔNG KẾT :

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
III. TỔNG KẾT
Mạch cảm xúc của bài thơ:
* Ghi nhớ: sgk T146
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm được cấu trúc của bài theo dòng hồi tưởng của tác giả.
Soạn tiếp phần còn lại và xem trước bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”để chuẩn bị cho tiết sau.
Hẹn gặp lại trong giờ học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)