Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Cường |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ ngữ văn lớp 9D
Tiết 56:
Bếp Lửa
năm học 2010 - 2011
Giáo viên: lê thị thanh hằng
Bằng Việt
Ngữ văn 9
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm:
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng.
Sinh năm 1941, quê ở Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách thơ: trong trẻo, mượt mà, cảm hứng thơ gắn với tuổi thơ và ước mơ tuổi trẻ.
- Ra đời năm 1963, khi tác giả sống và học tập ở Liên Xô cũ.
Tác phẩm:
-" Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na).Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi.Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh.Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"
- In trong tập "Hương cây- Bếp lửa"
2. Đọc :
3. Mạch cảm xúc :
Từ hồi tưởng
hiện tại ;
suy ngẫm
từ kỉ niệm
4. Bố cục :
-3 phần
P1: Khổ thơ đầu: Bếp lửa - sự khơi nguồn hồi tưởng.
P2: 5 khổ thơ tiếp theo: Bếp lửa - hình ảnh người bà và kỉ niệm tuổi thơ.
P3: Khổ thơ cuối: Bếp lửa - sự trưởng thành của người cháu nơi xa.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bếp lửa - sự khơi nguồn hồi tưởng:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
- Điệp ngữ " một bếp lửa "
- ẩn dụ " biết mấy nắng mưa "
Gợi ra
phần nào cuộc đời vất vả, lo toan của bà.
Một bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
biết mấy nắng mưa
Một bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
2. Bếp lửa - hình ảnh người bà và kỉ niệm
tuổi thơ :
Tuổi thơ
Năm bốn tuổi : " đói mòn đói mỏi "
" đói mòn đói mỏi "
Năm " giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Tám năm kháng chiến :
" Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở với bà ."
- Bếp lửa - tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
giục giã, khắc khoải. trỗi dậy những hoài niệm.
gợi ra tình cảnh vắng vẻ .
và nỗi nhớ mong.
gợi nhắc tình cảm biết ơn bà.
- Tiếng chim tu hú quen thuộc của đồng quê.
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
.Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh.
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
.Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh.
bà
cháu
cháu
cháu
cháu
Cháu
bà
bà
bà
Bà
Thảo Luận Nhóm
Nhóm 1 + 2
Nhóm 3 + 4
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Từ láy
ẩn dụ
Nhóm
tâm tình tuổi nhỏ
nồi xôi.
niềm yêu thương.
bếp lửa ấp iu nồng đượm
Điệp từ,
từ nhiều
nghĩa
Nhấn mạnh cuộc đời vất vả, tần tảo của bà.
Nhóm bếp cho lửa cháy lên để duy trì sự sống, sưởi ấm
Nhóm lên, khơi dậy những tình cảm tốt đẹp: gia đình, quê hương, đất nước.
Bếp lửa
↓
Hình ảnh thực
Hình ảnh biểu tượng
Tình bà nồng ấm.
Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
Niềm tin, sự sống để thắp sáng mơ ước tuổi thơ và nâng bước con người suốt cuộc đời.
Duy trì sự sống,tỏa sáng, sưởi ấm.
↓
Cuộc đời lam lũ,gian khổ của bà.
- Kì lạ và thiêng liêng
Câu hỏi
Vì sao hai câu dưới tác giả dùng từ " ngọn lửa " mà không nhắc lại " bếp lửa " ? " Ngọn lửa " ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ như thế nào?
Ngọn lửa là biểu tượng của tình yêu thương, của niềm tin và sức sống.
Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngon lửa chứa niềm tin dai dẳng.
ngọn lửa
ngọn lửa
Cháu đi xa
- Có niềm vui trăm ngả
- Có lửa trăm nhà
- Có khói trăm tàu
Bếp lửa
Bà
Không thể quên
3. Bếp lửa - sự trưởng thành của người cháu nơi xa:
Bếp lửa
Nghệ thuật
Nội dung
Sáng tạo
hình ảnh
mang
ý nghĩa
biểu
tượng
Các biện
pháp tu
từ
Kết hợp
các
phương
thức
biểu
đạt
Bếp lửa -
sự khơi
nguồn hồi
tưởng
Lòng kính yêu, trân
trọng, biết ơn với bà, cũng
là với quê hương, đất nước.
III. Tổng kết:
Bếp lửa-
hình ảnh
người bà
và kỉ
niệm tuổi
thơ
Bếp lửa -
người cháu
trưởng
thành,
đi xa
Hoạt động tiếp nối :
- Nắm được tác giả - hoàn cảnh sáng tác.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật( phát hiện chiều sâu tư tưởng của các hình tượng thơ).
- Chuẩn bị kiểm tra văn.
Tiết học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh!
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhòm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
các thầy cô giáo về dự giờ ngữ văn lớp 9D
Tiết 56:
Bếp Lửa
năm học 2010 - 2011
Giáo viên: lê thị thanh hằng
Bằng Việt
Ngữ văn 9
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm:
Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng.
Sinh năm 1941, quê ở Hà Tây.
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Phong cách thơ: trong trẻo, mượt mà, cảm hứng thơ gắn với tuổi thơ và ước mơ tuổi trẻ.
- Ra đời năm 1963, khi tác giả sống và học tập ở Liên Xô cũ.
Tác phẩm:
-" Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na).Mùa đông nước Nga rất lạnh, phải đốt lò để sưởi.Ngồi sưởi lửa, tôi bỗng nhớ đến " Bếp lửa" quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ người nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trưởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh.Viết "Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình"
- In trong tập "Hương cây- Bếp lửa"
2. Đọc :
3. Mạch cảm xúc :
Từ hồi tưởng
hiện tại ;
suy ngẫm
từ kỉ niệm
4. Bố cục :
-3 phần
P1: Khổ thơ đầu: Bếp lửa - sự khơi nguồn hồi tưởng.
P2: 5 khổ thơ tiếp theo: Bếp lửa - hình ảnh người bà và kỉ niệm tuổi thơ.
P3: Khổ thơ cuối: Bếp lửa - sự trưởng thành của người cháu nơi xa.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bếp lửa - sự khơi nguồn hồi tưởng:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
- Điệp ngữ " một bếp lửa "
- ẩn dụ " biết mấy nắng mưa "
Gợi ra
phần nào cuộc đời vất vả, lo toan của bà.
Một bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
biết mấy nắng mưa
Một bếp lửa
chờn vờn
ấp iu
2. Bếp lửa - hình ảnh người bà và kỉ niệm
tuổi thơ :
Tuổi thơ
Năm bốn tuổi : " đói mòn đói mỏi "
" đói mòn đói mỏi "
Năm " giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Tám năm kháng chiến :
" Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở với bà ."
- Bếp lửa - tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
giục giã, khắc khoải. trỗi dậy những hoài niệm.
gợi ra tình cảnh vắng vẻ .
và nỗi nhớ mong.
gợi nhắc tình cảm biết ơn bà.
- Tiếng chim tu hú quen thuộc của đồng quê.
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
.Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh.
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
.Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh.
bà
cháu
cháu
cháu
cháu
Cháu
bà
bà
bà
Bà
Thảo Luận Nhóm
Nhóm 1 + 2
Nhóm 3 + 4
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Từ láy
ẩn dụ
Nhóm
tâm tình tuổi nhỏ
nồi xôi.
niềm yêu thương.
bếp lửa ấp iu nồng đượm
Điệp từ,
từ nhiều
nghĩa
Nhấn mạnh cuộc đời vất vả, tần tảo của bà.
Nhóm bếp cho lửa cháy lên để duy trì sự sống, sưởi ấm
Nhóm lên, khơi dậy những tình cảm tốt đẹp: gia đình, quê hương, đất nước.
Bếp lửa
↓
Hình ảnh thực
Hình ảnh biểu tượng
Tình bà nồng ấm.
Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
Niềm tin, sự sống để thắp sáng mơ ước tuổi thơ và nâng bước con người suốt cuộc đời.
Duy trì sự sống,tỏa sáng, sưởi ấm.
↓
Cuộc đời lam lũ,gian khổ của bà.
- Kì lạ và thiêng liêng
Câu hỏi
Vì sao hai câu dưới tác giả dùng từ " ngọn lửa " mà không nhắc lại " bếp lửa " ? " Ngọn lửa " ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ như thế nào?
Ngọn lửa là biểu tượng của tình yêu thương, của niềm tin và sức sống.
Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngon lửa chứa niềm tin dai dẳng.
ngọn lửa
ngọn lửa
Cháu đi xa
- Có niềm vui trăm ngả
- Có lửa trăm nhà
- Có khói trăm tàu
Bếp lửa
Bà
Không thể quên
3. Bếp lửa - sự trưởng thành của người cháu nơi xa:
Bếp lửa
Nghệ thuật
Nội dung
Sáng tạo
hình ảnh
mang
ý nghĩa
biểu
tượng
Các biện
pháp tu
từ
Kết hợp
các
phương
thức
biểu
đạt
Bếp lửa -
sự khơi
nguồn hồi
tưởng
Lòng kính yêu, trân
trọng, biết ơn với bà, cũng
là với quê hương, đất nước.
III. Tổng kết:
Bếp lửa-
hình ảnh
người bà
và kỉ
niệm tuổi
thơ
Bếp lửa -
người cháu
trưởng
thành,
đi xa
Hoạt động tiếp nối :
- Nắm được tác giả - hoàn cảnh sáng tác.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật( phát hiện chiều sâu tư tưởng của các hình tượng thơ).
- Chuẩn bị kiểm tra văn.
Tiết học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em học sinh!
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhòm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)