Bài 11. Bếp lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị HƯơng |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?
Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đáp án:
Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở tỉnh Hà Tây cũ . Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Bài thơ “Bếp lửa “được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học ở nước ngoài.
Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA (tiếp theo)
-BẰNG VIỆT
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Hướng dẫn đọc thêm)
- Nguyễn Khoa Điềm
A.Văn bản :Bếp Lửa
I. Đọc-Tìm hiểu chung:
II . Đọc - Tìm hiểu chi tiết:
4.Tìm hiểu chi tiết:
c.Suy ngẫm về bà:
Lận đận đời bà -nắng mưa
Mấy chục năm
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Chịu thương ,chịu khó,tần tảo ,lam lũ.
“Nhóm”
“Niềm yêu thương,khoai sắn ngọt bùi.”
“Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui.”
“những tâm tình thuở nhỏ”
-Ẩn dụ-Điệp từ
Bà truyền cho con cháu tình yêu thương,lẽ sống và niềm tin tưởng vào cuộc sống
Bếp lửa
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa !
Giờ cháu :-”đi xa
-Có ngọn khói trăm tàu
-Có lửa trăm nhà
-Có niềm vui trăm ngả”
Điệp từ làm rõ cuộc sống đủ đầy của tác giả.
Chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Yêu thương ,kính trọng bà.Nhớ cội nguồn ,không quên quá khứ gian khổ.
a.Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà làm điểm tưạ khợi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc về bà và tình bà cháu.
Ngôn ngữ mộc mạc, chân thành, giản dị như lời thủ thỉ tâm sự.
b.Nội dung:
5.TỔNG KẾT
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu.
Bài thơ thể hiện lòng kính yêu, biết ơn trân trọng của người cháu với người bà, với gia đình quê hương, đất nước
B.Văn bản:”Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 quê ở Thừa Thiên-Huế.
-Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
-Sáng tác ở nhiều thể loại.Các tác phẩm chính:Đất ngoại ô(thơ), trường ca Mặt đường khát vọng….
Hình ảnh nhà thơ:Nguyễn Khoa Điềm
2.Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1971 khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
II. Đọc –Tìm hiểu chi tiết:
Đọc- tìm hiểu chú thích:
Đại ý:
Bài thơ là khúc hát thể hiện tình thương yêu và khát vọng của người mẹ.
3.Bố cục:
Đoạn 1:11 câu thơ đầu:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương bộ đội .
Đoạn 2:11 câu tiếp theo:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương dân làng.
Đoạn 3: 11câu thơ cuối:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương đất nước.
4.Tìm hiểu chi tiết:
a.Khúc hát ru thứ nhất:
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bội đội .
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
Mẹ thương A-kay mẹ thương bộ đội.
Mẹ ước: hạt gạo trắng ngần
con lớn vung chày lớn sân.
Mẹ giàu tình thương :thương con ,thương bộ đội.
b.Khúc hát ru thứ hai:
Mẹ đang tỉa bắp trên núi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Mẹ ước:hạt bắp lên đều
con lớn phát mười Ka-lưi
Vì:mẹ thương A-kay,mẹ thương làng đói.
Mẹ yêu thương con,thương mọi người dân làng,vì mọi người.
c.Khúc hát ru thứ ba:
Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng.
Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em vào chiến trường.
Mẹ thương đất nước
Mẹ mơ:được thấy Bác Hồ.
con lớn làm người tự do.
Mẹ có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết với độc lập tự do.
5.Tổng kết:
a.Nghệ Thuật:
-Sử dụng điệp khúc ,giọng thơ ngọt ngào sâu lắng.
-Bố cục đặc sắc,sử dụng ẩn dụ tương phản thành công.
-Trong cuộc sống vất vả, gian lao ở chiến khu thời kháng chiến chống Mĩ, người mẹ giành cho con tình yêu thương thắm thiết, ước mong con mau khôn lớn, khoẻ mạnh, trở thành công dân của đất nước tự do.
-Tác giả để người mẹ thể hiện tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước với tinh thần chiến đấu.
b.Nội dung:
?Sau khi học xong bài thơ “Bếp lửa” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ Việt nam trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc?
Đó là người bà suốt đời chăm lo cho con cháu ,thắp lên ngọn lửa niềm tin cho con cháu…..
Là người mẹ yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước yêu độc lập tự do…
Là những người giàu lòng yêu nước và có nhiều phẩm chất tốt đẹp cao quí….
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc 2 bài thơ.
-Soạn bài “Làng”
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt?
Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đáp án:
Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở tỉnh Hà Tây cũ . Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Bài thơ “Bếp lửa “được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học ở nước ngoài.
Tiết 57 Văn bản: BẾP LỬA (tiếp theo)
-BẰNG VIỆT
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Hướng dẫn đọc thêm)
- Nguyễn Khoa Điềm
A.Văn bản :Bếp Lửa
I. Đọc-Tìm hiểu chung:
II . Đọc - Tìm hiểu chi tiết:
4.Tìm hiểu chi tiết:
c.Suy ngẫm về bà:
Lận đận đời bà -nắng mưa
Mấy chục năm
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Chịu thương ,chịu khó,tần tảo ,lam lũ.
“Nhóm”
“Niềm yêu thương,khoai sắn ngọt bùi.”
“Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui.”
“những tâm tình thuở nhỏ”
-Ẩn dụ-Điệp từ
Bà truyền cho con cháu tình yêu thương,lẽ sống và niềm tin tưởng vào cuộc sống
Bếp lửa
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa !
Giờ cháu :-”đi xa
-Có ngọn khói trăm tàu
-Có lửa trăm nhà
-Có niềm vui trăm ngả”
Điệp từ làm rõ cuộc sống đủ đầy của tác giả.
Chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Yêu thương ,kính trọng bà.Nhớ cội nguồn ,không quên quá khứ gian khổ.
a.Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với người bà làm điểm tưạ khợi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc về bà và tình bà cháu.
Ngôn ngữ mộc mạc, chân thành, giản dị như lời thủ thỉ tâm sự.
b.Nội dung:
5.TỔNG KẾT
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu.
Bài thơ thể hiện lòng kính yêu, biết ơn trân trọng của người cháu với người bà, với gia đình quê hương, đất nước
B.Văn bản:”Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc –Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 quê ở Thừa Thiên-Huế.
-Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
-Sáng tác ở nhiều thể loại.Các tác phẩm chính:Đất ngoại ô(thơ), trường ca Mặt đường khát vọng….
Hình ảnh nhà thơ:Nguyễn Khoa Điềm
2.Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác năm 1971 khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên.
II. Đọc –Tìm hiểu chi tiết:
Đọc- tìm hiểu chú thích:
Đại ý:
Bài thơ là khúc hát thể hiện tình thương yêu và khát vọng của người mẹ.
3.Bố cục:
Đoạn 1:11 câu thơ đầu:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương bộ đội .
Đoạn 2:11 câu tiếp theo:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương dân làng.
Đoạn 3: 11câu thơ cuối:Khúc hát ru của người mẹ thương con thương đất nước.
4.Tìm hiểu chi tiết:
a.Khúc hát ru thứ nhất:
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bội đội .
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
Mẹ thương A-kay mẹ thương bộ đội.
Mẹ ước: hạt gạo trắng ngần
con lớn vung chày lớn sân.
Mẹ giàu tình thương :thương con ,thương bộ đội.
b.Khúc hát ru thứ hai:
Mẹ đang tỉa bắp trên núi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Mẹ ước:hạt bắp lên đều
con lớn phát mười Ka-lưi
Vì:mẹ thương A-kay,mẹ thương làng đói.
Mẹ yêu thương con,thương mọi người dân làng,vì mọi người.
c.Khúc hát ru thứ ba:
Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đi đạp rừng.
Mẹ địu em đi để giành trận cuối.
Từ trên lưng mẹ em vào chiến trường.
Mẹ thương đất nước
Mẹ mơ:được thấy Bác Hồ.
con lớn làm người tự do.
Mẹ có lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết với độc lập tự do.
5.Tổng kết:
a.Nghệ Thuật:
-Sử dụng điệp khúc ,giọng thơ ngọt ngào sâu lắng.
-Bố cục đặc sắc,sử dụng ẩn dụ tương phản thành công.
-Trong cuộc sống vất vả, gian lao ở chiến khu thời kháng chiến chống Mĩ, người mẹ giành cho con tình yêu thương thắm thiết, ước mong con mau khôn lớn, khoẻ mạnh, trở thành công dân của đất nước tự do.
-Tác giả để người mẹ thể hiện tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước với tinh thần chiến đấu.
b.Nội dung:
?Sau khi học xong bài thơ “Bếp lửa” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, em hiểu gì về hình ảnh người phụ nữ Việt nam trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc?
Đó là người bà suốt đời chăm lo cho con cháu ,thắp lên ngọn lửa niềm tin cho con cháu…..
Là người mẹ yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước yêu độc lập tự do…
Là những người giàu lòng yêu nước và có nhiều phẩm chất tốt đẹp cao quí….
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc 2 bài thơ.
-Soạn bài “Làng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị HƯơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)