Bài 11. Bếp lửa

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Nguyen | Ngày 07/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bếp lửa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và nêu ý nghĩa của bài thơ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:Bằng Việt
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
Nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ .
Sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

1963
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
Nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ .
Sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .
Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình em hãy nêu bố cục của bài thơ?
Em hãy tìm bố cục của bài thơ?
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!

Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

1963
Có thể chia làm bốn phần :
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ th­ơng bà khó nhọc
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa!

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?

Hình ảnh bếp lửa khơi. nguồn cho dòng hồi tưởng
Hình ảnh người bà và những kỉ niệm về tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả
Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
Nổi nhớ bà
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM:
Nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ .
Sáng tác năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .
Nội dung chính của bài thơ là gì ?
Bài thơ là tình bà cháu chân thành cảm động
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
2.Hình ảnh bếp lưả đã khơi gợi những kỉ niệm gì về tình bà cháu, trong hồi tưởng của tác giả?
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
Những

niệm
Về

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
a. Kỉ niệm năm lên bốn tuổi
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn, đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ, sống mũi còn cay!
- Năm đói kém nhọc nhằn,như một bóng đen ghê ghợn ám ảnh cháu
Một số hình ảnh nạn đói năm 1945
Xương của nạn nhân chết đói năm 1945
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
a. Năm cháu lên bốn tuổi:
b. Tám năm ở cùng bà:
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa, nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
-Cha mẹ bận đi công tác , cháu ở cùng bà, bà dạy cháu học , dạy cháu làm , kể chuyện cháu nghe… bà cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
a. Năm cháu lên bốn tuổi:
b. Tám năm ở cùng bà:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

-Cha mẹ bận đi công tác , cháu ở cùng bà, bà dạy cháu học , dạy cháu làm , kể chuyện cháu nghe…cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu
a. Năm giặc đốt làng, đốt nhà:
- Bà vẫn vững lòng , vẫn sớm chiều nhen nhóm ngọn lửa ủ ấm lòng cháu
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

b. Tám năm ở cùng bà:
-Cha mẹ bận đi công tác , cháu ở cùng bà, bà dạy cháu học , dạy cháu làm , kể chuyện cháu nghe…cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
a. Năm cháu lên bốn tuổi:
b. Tám năm ở cùng bà:
-Cha mẹ bận đi công tác , cháu ở cùng bà, bà dạy cháu học , dạy cháu làm , kể chuyện cháu nghe…cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu
a. Năm giặc đốt làng, đốt nhà:
- Bà vẫn vững lòng , vẫn sớm chiều nhen nhóm ngọn lửa ủ ấm lòng cháu
b. Tám năm ở cùng bà:
-Cha mẹ bận đi công tác , cháu ở cùng bà, bà dạy cháu học , dạy cháu làm , kể chuyện cháu nghe…cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu
=> Giàu tình yêu thương , tần tảo, nhẫn nại, giàu đức hy sinh.
Em có nhận xét gì về người bà qua những kỉ niệm của nhà thơ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
3.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thiá của tác giả với người bà.
=> Bà giàu tình yêu thương , tần tảo, nhẫn nại, giàu đức hy sinh.
Hình ảnh bếp lửa gắn với bà mỗi sớm mỗi chiều đã thành hình ảnh ngọn lửa ! Theo em hình ảnh ngọn lửa có ý nghĩa gì?
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
- Hình ảnh ngọn lửa: có ý nghĩa
Tấm lòng bà, là sức sống, là tình yêu thướng…
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
3.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thiá của tác giả với người bà.
=> Bà giàu tình yêu thương , tần tảo, nhẫn nại, giàu đức hy sinh.
Tình cảm của tác giả dành cho người bà kính yêu của mình như thế nào?
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
- Hình ảnh ngọn lửa: có ý nghĩa
Tấm lòng bà, là sức sống, là tình yêu thướng
- Tình cảm của tác giả với bà:
Sâu nặng, chẳng lúc nào quên nghĩ về bà.
-> lòng biết ơn đối với bà , cũng chính là lòng biết ơn gia đình, quê hương, đất nước .
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
3.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thiá của tác giả với người bà.
Em hãy trình bày nhận xét của em về nghệ thuật của bài thơ?
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
B NGHỆ THUẬT:
Hình ảnh
Thơ?
Thể thơ
?
Phương thức biểu
đạt
?
-Hình ảnh thơ cụ thể,gần gũi, gợi nhiều liên tưởng, mang ý biểu tượng
-Thể thơ 8 chữ phù hợp giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
-Phương thức tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
3.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thiá của tác giả với người bà.
Theo em bài thơ có
Ý NGHĨA
Gì?
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
B NGHỆ THUẬT:
C. Ý NGHĨA:
Từ nghững kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về người bà, những người mẹ về nhân dân nghĩa tình.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
Tiết 56 ( văn bản )
BẾP LỬA
2. TÁC PHẨM: Bếp lửa
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG:
1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho
dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
3.Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thiá của tác giả với người bà.
Em hãy viết đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ sau:
2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm
tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
B NGHỆ THUẬT:
C. Ý NGHĨA:
Từ nghững kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về người bà, những người mẹ về nhân dân nghĩa tình.
III.TỔNG KẾT.
(ghi nhớ SGK).
IV.LUYỆN TẬP.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Nguyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)